Tìm phân thức đối của các phân thức sau: x - 1 x + 2 , 1 2 x , - 2 x x + 3
Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: x + 1 x - 2 , 2 x 1 , x - 1
Hướng dẫn:
+ Phân thức nghịch đảo của phân thức (x + 1)/(x - 2) là (x - 2)/(x + 1).
+ Phân thức nghịch đảo của phân thức (2x)/1 là 1/(2x).
+ Phân thức nghịch đảo của phân thức x - 1 là 1/(x - 1).
5.phân thức 4x/3 bằng với phân thức nào sau đây? A. -8x/6 b. 8x/6 c. 7x/6 D. 6/8x 6. Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau A) x^2-1/x-2 b) 2x^2+3/x+1 7. Rút gọn các phân thức sau: A) 8x^3yz/24xy^2 b) 12x^4y^2z/x+1 8.thực hiện các phép tính sau: A) x^2+4/3x^2-6x + 5x+2/3x -4x/3x^2-6x
Câu 5: B
Câu 6:
a: ĐKXĐ: \(x-2\ne0\)
=>\(x\ne2\)
b: ĐKXĐ: \(x+1\ne0\)
=>\(x\ne-1\)
8:
\(A=\dfrac{x^2+4}{3x^2-6x}+\dfrac{5x+2}{3x}-\dfrac{4x}{3x^2-6x}\)
\(=\dfrac{x^2+4-4x}{3x\left(x-2\right)}+\dfrac{5x+2}{3x}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{3x\left(x-2\right)}+\dfrac{5x+2}{3x}\)
\(=\dfrac{x-2+5x+2}{3x}=\dfrac{6x}{3x}=2\)
7:
\(\dfrac{8x^3yz}{24xy^2}\)
\(=\dfrac{8xy\cdot x^2z}{8xy\cdot3y}\)
\(=\dfrac{x^2z}{3y}\)
Bài 1 : tìm phân thức đối của phân thức -2 phần x + 5
Bài 2 : tìm phân thức nghịch đảo của phân thức 1 phần x - 1
Bài 3 : hai phân thức 3x phần y2 và 3x mũ 2 y phần xy mũ 3 có bằng k, vì sao
bài 1 ;
\(\frac{-2}{x+5}\)Phân thức đối nghịch vs \(\frac{2}{x+5}\)
bài 2 :
\(\frac{1}{x-1}\)nghịch đảo vs \(x-1\)
bài 3 : ghi rõ đề hộ mk
1)3/x^2 - 4y^2
2) 2x/8x^3 + 12x^2 + 6x + 1 1
3) Phân tích mẫu thức của các phân thức sau thành nhân tử rồi tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức xác định : 5/2x-3x^2
1) \(\frac{3}{x^2-4y^2}\)
\(=\frac{3}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)
Phân thức xác định khi \(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y\ne0\\x+2y\ne0\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm2y\)
2) \(\frac{2x}{8x^3+12x^2+6x+1}\)
\(=\frac{2x}{\left(2x+1\right)^3}\)
Phân thức xác định khi \(\left(2x+1\right)^3\ne0\)
\(\Rightarrow2x+1\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne-\frac{1}{2}\)
3) \(\frac{5}{2x-3x^2}\)
\(=\frac{5}{x\left(2-3x\right)}\)
Phân thức xác định khi : \(x\left(2-3x\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\2-3x\ne0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Tìm các giá trị nguyên của biến để phân thức sau có giá trị 3/x+1
Tìm các giá trị nguyên của biến để phân thức sau có giá trị 6/x-3
x nguyên,x khác -1
x nguyên,x khác 3
tik mik nha
để phân thức có giá trị thì x+1 khác 0
suy ra x khác -1 mà x nguyên
nên......
cái kia làm tương tự nha
tik mik nha
a: Để \(\dfrac{3}{x+1}\) là số nguyên thì \(3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-1;2;-4\right\}\)
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau (có thể áp dụng quy tắc đổi dấu đối với một phân thức để tìm mẫu thức chung thuận tiện hơn):
\(\frac{4x^2-3x+5}{x^3-1}\), \(\frac{1-2x}{x^2+x+1}\)X ,\(-2\)
Tìm MTC: \(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Nên \(MTC=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Nhân tử phụ:
\(\left(x^3-1\right)\div\left(x^3-1\right)=1\)
\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\div\left(x^2+x+1\right)=x-1\)
\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\div1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Quy đồng:
\(\frac{4x^2-3x+5}{x^3-1}=\frac{4x^2-3x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\frac{1-2x}{x^2+x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(1-2x\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(-2=\frac{-2\left(x^3-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
98 x 2 - 2 x - 2
Phân thức = 0 khi 98 x 2 + 2 = 0 và x – 2 ≠ 0
Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
98 x 2 + 2 = 0 ⇔ 2 49 x 2 - 1 = 0 ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ 2
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Viết phân thức sau dưới dạng tổng của 1 đa thức và 1 phân thức với tử thức là 1 hằng số rồi tìm các giá trị của nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên
cho phân thức c=16x^2-8x+1/4x^3-x^2
a)Tìm đkxđ của phân thức
b)Rút gọn
c)Tính giá trị của phân thức tại x=3
d)Tìm các giá trị của x để phân thức có giá trị = 0
a) x ≠ -5.
b) Ta có P = ( x + 5 ) 2 x + 5 = x + 5
c) Ta có P = 1 Û x = -4 (TMĐK)
d) Ta có P = 0 Û x = -5 (loại). Do vậy x ∈ ∅ .