Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Hương
Xem chi tiết
Phùng Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Candy
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
22 tháng 3 2020 lúc 7:38

a)Ta có:

\(\left(n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1+6\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow6⋮\left(n-1\right)\)

Ta có bảng sau:

\(n-1\) -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
n -5 -2 -1 0 2 3 4 7
TM TM TM TM TM TM TM TM

Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
22 tháng 3 2020 lúc 7:50

b)\(\left(2n-4\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+4-8\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow8⋮\left(n+2\right)\)

Ta có bảng sau:

n+2 -8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -10 -6 -4 -3 -1 0 2 6
TM TM TM TM TM TM TM TM

c)Ta có:

\(\left(6n+4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(6n+3+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow1⋮\left(2n+1\right)\)

Ta có bảng sau:

2n+1 -1 1
2n -2 0
n -1 0

d)Ta có:

\(\left(3-2n\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-2n-2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\)

Ta có bảng sau:

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4

Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
22 tháng 3 2020 lúc 8:32

Ta có:

\(M=5+5^2+5^3+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow M=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+....+\left(5^{99}+5^{100}\right)+5^{101}\)

\(\Rightarrow M=30+5^3\left(1+5\right)+....+5^{99}\left(1+5\right)+5^{101}\)

\(\Rightarrow M=30+6.5^3+...+6.5^{99}+5^{101}\) có tận cùng bằng 5

⇒c=5

\(\overline{abcd}⋮25\Rightarrow\overline{cd}⋮25\Rightarrow\overline{5d}⋮25\Rightarrow d=0\)

Lại có:

\(\overline{ab}=a+b^2\Rightarrow10a+b=a+b^2\)

\(\Rightarrow10a-a=b^2-b\Rightarrow9a=b\left(b-1\right)\)

\(\Rightarrow b\left(b-1\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b⋮9\\\left(b-1\right)⋮9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=9\\\varnothing\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9a=9.8=72\Rightarrow a=8\)

Vậy \(\overline{abcd}=8950\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
18 tháng 8 2021 lúc 22:01

undefined

Trên con đường thành côn...
18 tháng 8 2021 lúc 22:04

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 22:12

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì \(n+4\ne0\)

hay \(n\ne-4\)

b: Để A là số tự nhiên thì \(3n-5⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow-17⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4=17\)

hay n=13

tuân phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Nguyễn khang hưng
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
25 tháng 10 2015 lúc 8:52

1. 

Nếu n chẵn thì n + 5 chia hết cho 2 => n.(n+5) chia hết cho 2

Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n.(n+5) chia hết cho 2

=> đpcm

hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2022 lúc 18:48

a, \(A=\dfrac{n+5}{n+4}=\dfrac{n+4+1}{n+4}=1+\dfrac{1}{n+4}\Rightarrow n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 41-1
n-3-5

b, đk n khác 4

Gọi ƯCLN (n+5;n+4) = d ( d\(\in Z\)

n + 5 - n - 4 = 1 => d = 1 

Vậy A là phân số tối giản với mọi giá trị nguyên, n khác 4 

 

 

Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
18 tháng 3 2020 lúc 11:00

a,Có n+1 chia hết cho n+1

=>(n+5)-(n+1) chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>n thuộc {0;1;3}

b, Thay n=0,2 vào biểu thức :

\(\frac{0,2+5}{0,2+1}=\frac{26}{5}:\frac{6}{5}=\frac{13}{3}\)

Thay -4 vào biểu thức , ta có :

\(\frac{-4+5}{-4+1}=\frac{1}{-3}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 3 2020 lúc 11:11

a) Để A là 1 phân số thì

n+5 không chia hết cho n+1 => n+1 \(\notinƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\ne\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)

và \(n\ne-1\)

b) Thay lần lượt các giá trị của n rồi tính

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
18 tháng 3 2020 lúc 11:17

Khoan, sửa lại bài của https://olm.vn/thanhvien/lingnguyenz tí đã:

Để A là một phân số mà n + 5 > n + 1 thì n + 5 không chia hết cho n + 1

a) Theo bài của chị https://olm.vn/thanhvien/lingnguyenz thì n \(\in\){0; 1; 3} khi n + 5 \(⋮\)n + 1. Vậy để A là phân số thì chỉ cần n khác 0; n khác 1 và n khác 3 là được. Bạn có thể thử lại nếu chưa cảm thấy thuyết phục. Mọi thắc mắc xin liên hệ mình !

Khách vãng lai đã xóa
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
Xem chi tiết