Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
người phụ nữ xã hội hiện đại có gì giống với hình ảnh của bà Tú trong bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương
Chịu thương, chịu khó, chăm chỉ làm lụng, chăm sóc chồng con...
Từ hình ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương hãy viết một đoạn văn hoăc bài văn ngắn nói về đức tính, phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam
Khi nói về vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương, thao tác so sánh được dung để chỉ ra tương đồng giữa vẻ đẹp của bà Tú với những những hình tượng phụ nữ khác trong ca dao, trong thơ Hồ Xuân Hương đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Để làm sáng tỏ vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương cần phải có những luận điểm nào?
A. Giới thiệu nhà thơ Tú Xương, bài thơ Thương vợ và hình tượng bà Tú.
B. Những vẻ đẹp của hình tượng bà Tú.
C. Nghệ thuật xây dựng hình tượng bà Tú.
D. Khẳng định vẻ đẹp của hình tượng bà Tú và liên hệ, bày tỏ cảm nghĩ của bản thân.
E. Tất cả các đáp án trên
viết 7-10c. Cảm nhận của em về hình ảnh bà Tú trong bài Thương Vợ
Qua bài Thương Vợ, Trần Tế Xương đã khắc họa lại hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến qua hình ảnh nhân vật bà Tú. Bà Tú lây ông, một người chồng hào hoa, thơ phú nức danh và có con với ông, đó là duyên, những điều có thể an ủi bà. Nhưng sự dang dở của ông Tú, gánh nặng cơm áo gạo tiền dồn lên vai bà thì đấy lại là cái nợ. Cái nợ ấy gấp nhiều lần cái duyên. Các câu thơ trong bài nêu lên hoàn cảnh vất vả, lam lũ của bà Tú. Dẫu có vất vả, cực nhọc quanh năm suốt tháng thì bà cũng không kêu ca, vẫn cam chịu "âu đành phân", "dám quản công", không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì chồng con. Từ đó ta có thể thấy bà Tú là người có một phẩm chất rất đáng trân trọng nói riêng và đó cũng là nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam nói chung.
Hãy nêu cảm nhận của anh/chị về tâm tư, tình cảm của ông Tú dành cho bà Tú trong tác phẩm "Thương vợ" của tác giả Tế Xương.
Em tham khảo:
“Thương vợ” – một trong những bài thơ chất chứa nồng nàn bao cảm xúc của một người chồng dành cho vợ mình giữa cuộc đời bao vất vả, lo toan. Người chồng ấy không phải ai khác mà chính là tác giả của bài thơ: Trần Tế Xương. Ông đã dành cho vợ mình những tình cảm rất chân thành qua lời thơ giản dị mà sâu sắc.Nhận định sau đây về bài thơ Thương vợ đúng hay sai?
“Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.”
A. Đúng
B. Sai
Đây là nhận định đúng. Người đọc cảm nhận được hình ảnh bà Tú với tình cảm yêu thương, quý trọng người vợ cùng những tâm sự của nhà thơ.
ð Đáp án cần chọn A
Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lí giải những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài Thương Vợ của Tú Xương.
Từ hoàn cảnh về cuộc sống của Tú Xương
- Bà Tú là người vợ tảo tần, chịu thương, chịu khó làm ăn nuôi chồng nuôi con
- Bà Tú kiếm sống bằng nghề buôn bán nhỏ
- Những chi tiết trong hoàn cảnh sống của gia đình Tú Xương chính là bối cảnh cho nội dung các câu thơ trong bài
+ Tác giả sử dụng các thành ngữ khắc họa số phận con người “một duyên hai nợ” (thân phận, sự vất vả của bà Tú khi nuôi con)
anh/ chị nghĩ người phụ nữ trong xã hội hiện tại của chúng ta ngày nay có giống với hình ành bà Tú trong bài thơ Thương Vợ của Trần Tế Xương Hãy tìm kiếm câu trả lời qua gợi dẫn sau: Người phụ nữ hiện tại, người phụ nữ của muôn đời, Bà Tú - người phụ nữa truyền thống.