Những câu hỏi liên quan
Dũng Quang
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
5 tháng 1 2022 lúc 20:00

Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại A ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2\Leftrightarrow BC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

 

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
5 tháng 1 2022 lúc 20:01

undefined

Bình luận (0)
demonzero
5 tháng 1 2022 lúc 20:13

BC2=AB2+AC2=62+82⇔BC=10(cm)BC2=AB2+AC2=62+82⇔BC=10(cm)

Bình luận (0)
Lê An
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 15:26

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

* Áp dụng hệ thức \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)

* Áp dụng hệ thức \(AB^2=HB.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)

\(CH=BC-BH=10-\dfrac{18}{5}=\dfrac{32}{5}cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
20 tháng 2 2015 lúc 23:37

bài này ko đủ dữ kiện. nếu bổ sung dữ kiện thì ta có thể tính dc với cách tính của định lý pitago.những bài này thường có 3 dữ kiện trở lên 

 

Bình luận (0)
le yen ngoc
28 tháng 1 2016 lúc 6:44

bạn học lớp mấy z

Bình luận (0)
Tạ Diệu Dương
Xem chi tiết
An Thy
18 tháng 7 2021 lúc 18:57

a) tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go:

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng 

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4.8\left(cm\right)\)

b) tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AE.AB=AH^2\)

tam giác AHI vuông tại H có đường cao HF nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AF.AI=AH^2\Rightarrow AF.AI=AE.AB\Rightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AI}\)

Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta AIB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AE}{AI}=\dfrac{AF}{AB}\\\angle BAIchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta AIB\left(c-g-c\right)\)

undefined

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 22:35

1: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:40

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Vậy: AC=8cm

b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Lê Nguyệt Tú
Xem chi tiết
trần đức lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 22:27

a: \(AB=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BH<AH<AB

=>góc HAB<góc HBA<góc AHB

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

c: góc KAH=góc HAC

góc KHA=góc HAC

=>góc KAH=góc KHA

=>ΔAKH cân tại K

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HK//AC

=>K là trung điểm của AB

Bình luận (0)
Pham Hieu Linh
Xem chi tiết
Phạm Khải
Xem chi tiết
Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 9:30

BC=10cm

AH=4,8cm

BH=3,6cm

\(\widehat{C}=37^0\)

Bình luận (1)