Hãy cho biết sự khác nhau về tính chất giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
Hãy cho biết sự khác nhau về liên kết hoá học trong các tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử.
Trong tinh thể ion, liên kết giữa các ion là liên kết ion.
Trong tinh thể nguyên tử, liên kết giữa các nguyên tử là liên kết cộng hoá trị.
Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là tương tác yếu, được gọi là tương tác giữa các phân tử.
Hãy cho biết sự khác nhau về các cấu tử (các hạt tạo nên tinh thể) trong tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
Trong tinh thể ion, các cấu tử là các ion âm và dương. Trong tinh thể nguyên tử, các cấu tử là các nguyên tử. Trong tinh thể phân tử, các cấu từ là các phân tử.
Bài 3: Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm sau, mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa:
a. vật thể và chất
b. Chất và hỗn hợp
c. Đơn chất và hợp chất
d. Nguyên tử và nguyên tố
e. Nguyên tử khối và phân tử khối
a)- Vật thể: là những vật có hình dạng cụ thể, tồn tại xung quanh ta và trong không gian.
- Chất: có trong vật thể hoặc tạo nên vật thể.
Vd: cửa sắt thì cửa là vật thể, sắt là chất.
b)Hỗn hợp: là hỗn hợp hai hay nhiều chất khác nhau được trộn lẫn vào nhau
VD : nước trong tự nhiên ( ao, hồ, sông, suối )
Chất tinh khiết: được tạo thành từ một chất duy nhất
VD: nước cất là chất tinh khiết
c) Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim.
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.
d) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :
- Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron
- Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)
- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Vd: Nguyên tử Cacbon có số nguyên tử là 6 trong đó có 6p (+) và 6e (-).
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
Ví dụ :Nguyên tố Oxi có số proton là 8+, nguyên tố Cacbon có số proton là 12+
e) Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
Ví dụ: Nguyên tử khối của Nitơ (N) = 14 (đvC), của Magie (Mg) = 24 (đvC
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ : phân tử khối của nitơ (N2) bằng 14.2=28 đvC.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.
Khi nói về quá trình thụ tinh ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Tự phối (tự thụ tinh) là sự kết hợp giữa 2 giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.
(2) Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh.
(3) Thụ tinh chéo là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.
(4) Động vật lưỡng tính có hình thức thụ tinh chéo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.
(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.
(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.
(4) Đúng.
Khi nói về quá trình thụ tinh ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Tự phối (tự thụ tinh) là sự kết hợp giữa 2 giao tử đực và cái cùng được phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.
(2) Các động vật lưỡng tính chỉ có hình thức tự thụ tinh.
(3) Thụ tinh chéo là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái được phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.
(4) Động vật lưỡng tính có hình thức thụ tinh chéo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.
(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.
(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.
(4) Đúng.
Hãy đưa ra một số thí dụ chất có mạng tinh thể nguyên tử, chất có mạng tinh thể phân tử.
Chất có mạng tinh thể nguyên tử: kim cương. Chất có mạng tinh thể phân tử: ở nhiệt độ thấp thì có khí hiếm, O2, N2, ... kết tinh thành tinh thể phân tử.
Hãy cho biết tính chất chung của các tinh thể nguyên tử.
Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hoá trị, rất mạnh. Vì vậy, tinh thể nguyên tử đều là các tinh thể bền, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. Kim cương có độ cứng lớn nhất so với các loại tinh thể đã biết.