Trong phản ứng:
Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu, ion Cu 2 + trong đồng (II) clorua
A. bị oxi hóa
B. bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. không bị oxi hóa, không bị khử
c)hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi điêu kiện phản ứng nếu có) :
CuO--->Cu--->CuSO4--->CuCl2--->ZnCl2--->Zn(OH)2--->ZnO
\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O \)
\(Cu+2H_2SO_4 (đặc)-t^o-> CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(CuSO_2+BaCl_2--->CuCl_2+BaSO_4\)
\(CuCl_2+ Zn--->ZnCl_2+Cu\)
\(ZnCl_2+2NaOH--->Zn(OH)2+2NaCl\)
\(Zn(OH)_2-t^o-> ZnO+H_2O\)
PTHH: 2CuO -(t0)-> 2Cu + O2
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2
CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2
CuCl2 + Zn -> ZnCl2 + Cu
ZnCl2 + 2NaOH -> Zn(OH)2 +2 NaCl
Zn(OH)2 -> ZnO + H2O
nhầm: Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng nên: Cu + 2 H2SO4 đặc -> CuSO4+ SO2+ 2H2O
Cho phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+:
A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron,
C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron.
Cho phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+:
A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron,
C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron.
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+:
A. đã nhận 1 mol electron.
B. đã nhận 2 mol electron,
C. đã nhường 1 mol electron.
D. đã nhường 2 mol electron.
vì Cu trước phản ứng có số oxh là +2
Cu sau phản ứng có số oxh là 0
nên Cu đã nhận 2 mol electron để từ Cu+2 thành Cu0
khối lượng n tử Cu là 63,54. Cu gồm 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. phần trăm đv 65Cu trong CuCl2 là
Hoàn thành các phản ứng sau:
CuSO4 ~> CuCl2 ~>Cu(OH)2 ~> CuO ~> Cu
\(CuSO_4\underrightarrow{1}CuCl_2\underrightarrow{2}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{3}CuO\underrightarrow{4}\\ \left(1\right)CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\\ \left(2\right)CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\\ \left(3\right)Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ \left(4\right)CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(\text{BaCl2 + CuSO4 → CuCl2 + BaSO4}\)
\(\text{2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl}\)
\(\text{Cu(OH)2 → CuO + H2O}\)
\(\text{2CuO → 2Cu + O2}\)
CuSO4+ BaCl2----> CuCl2+BaSO4
CuCl2+2NaOH--->Cu(OH)2+ 2NaCl
Cu(OH)2--->CuO+H2O
CuO+H2--->Cu+H2O
5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag
(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.
5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:
A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu
B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu
C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag
D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag
5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag
(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.
5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:
A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu
B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu
C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag
D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag
Chúc bạn học tốt
Viết PTHH cho nhwungx chuyển đổi hóa học sau
Cu <-> CuO->CuCl2 <-> Cu(OH)2 -> CuO
Mũi tên hai chiều là phản ứng qua lại
Na + O 2 - Na 2 O
KClO 3 - KCl +O 2
CuCl 2 +NaOH - Cu(OH) 2 +NaCl
Cu +AgNO3 - Cu(NO3)2+ Ag
4Na + O2 → 2Na2O
2KClO3 → 2KCl + 3O2
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
4Na + O2 ===> 2Na2O
2KClO3 ==(nhiệt)==> 2KCl + 3O2
CuCl2 + 2NaOH ===> Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + 2Ag
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
NO2 => HNO3 => Cu(NO3)2 => Cu(OH)2 => Cu(NO3)2 => CuO => Cu => CuCl2
(5): Nhiệt độ; (6): H2, t0 hoặc C, CO; (7): khí clo, t0 hoặc dung dịch muối của kim loại hoạt động kém hơn Cu, hoặc HCl và O2.
Sau đó, lập pthh tương ứng.
4NO2+2H2O+O2=>4HNO3
2HNO3+CuO=>Cu(NO3)2+H2O
Cu(NO3)2+2NaOH=>Cu(OH)2+2NaNO3
Cu(OH)2+2HNO3=>Cu(NO3)2+2H2O
2Cu(NO3)2=>2CuO+ 2NO2+ 3O2
CuO+H2=>Cu+H2O
Cu+HCl=>CuCl2
NO2 => HNO3 => Cu(NO3)2 => Cu(OH)2 => Cu(NO3)2 => CuO => Cu => CuCl2
1. 1H2 + 2NO2 = HNO2 + HNO3
2. 2CuO + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + H2O
3. 3Cu(NO3)2 + 2NaOH(dung dịch pha loãng) = Cu(OH)2↓ + 2NaNO3
4. 42HNO3(dung dịch pha loãng) + Cu(OH)2 = Cu(NO3)2 + 2H2O
5. 52Cu(NO3)2 = 2CuO + 4NO2 + O2 Điều kiện: trên 170°C
6. 6CuO + H2 = Cu + H2O Điều kiện: 150—250°C
7. 7Cu + Cl2(ẩm) = CuCl2 Điều kiện: Ở nhiệt độ phòng
Viết các PTHH theo dãy chuyển hóa sau
a/ Cu ➜ CuO ➜ CuCl2 ➜ CuSO4 ➜ Cu(OH)2 ➜ CuO ➜ Cu ➜CuCl2 ➜ Cu(OH)2
b/ Al ➜ AlCl3 ➜ Al(OH)3 ➜ Al2O3 ➜ Al(NO3)3 ➜ Al
a)\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2HCl\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
b)\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(2Al\left(NO_3\right)_3+3Mg\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)
a,
Cu+ \(\frac{1}{2}\)O2\(\underrightarrow{^{to}}\) CuO
CuO+ 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2+ H2O
Phương trình 3 ko tồn tại
CuSO4+ 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2+ Na2SO4
Cu(OH)2\(\underrightarrow{^{to}}\) CuO+ H2O
CuO+ CO \(\underrightarrow{^{to}}\)Cu+ CO2
Cu+ Cl2 \(\underrightarrow{^{to}}\)CuCl2
CuCl2+ 2NaOH\(\rightarrow\) Cu(OH)2+ 2NaCl
b,
Al+ 3/2Cl2 \(\underrightarrow{^{to}}\)AlCl3
AlCl3+ 3NH3+ 3H2O\(\rightarrow\)Al(OH)3+ 3NaCl
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\) Al2O3+ 3H2O
Al2O3+ 6HNO3 \(\rightarrow\)2Al(NO3)3+ 3H2O
2Al(NO3)3+ 3Mg\(\rightarrow\) 3Mg(NO3)2+ 2Al
Cho phương trình ion: Cu2+ + 2OH‒ → Cu(OH)2↓.
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn đã cho?
A. CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl.
B. Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3.
C. CuS + 2NaOH→ Cu(OH)2 + Na2S.
D. CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4.
Đáp án A
Cu2+ + 2Cl- + 2K+ + 2OH- → Cu(OH)2 + 2K+ + 2Cl-
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2.