Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 23:12

a) Chữ H

b) Chữ O

Tiếng anh123456
3 tháng 10 2023 lúc 23:13

Khi mở ra An sẽ nhận được chữ H và chữ O.

hà văn đức
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
26 tháng 4 2017 lúc 11:14

1) Tổng số phần là: 2 + 1 = 3 (phần)

Chiều dài là: 240 : 3 x 2 = 160 (m)

Chiều rộng là: 240 - 160 = 80 (m)

Lê Hoàng Hồng Mai 6A5
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn Công
12 tháng 12 2021 lúc 16:02

gọi độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là x

Giải thích các bước giải: theo đề bài ta có : 75 chia hết cho x ; 120 chia hết cho x 

vậy x là ƯCLN (75;120)

75 = 3.5²

120 = 2³.3.5

ƯCLN(75;120) = 3.5 = 15

Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là 15

 

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Phương
13 tháng 4 2021 lúc 22:21

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

 

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

 

+Mục đích,Dụng cụ, hóa chất,Dụng cụ, hóa chất...mình nghĩ là có trong sách hết r hoặc:

 

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : P2O5+3H2O→2H3PO4

Lê Phương Thúy
15 tháng 4 2021 lúc 21:07

Dụng cụ, hóa chất:

Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút đậy bằng cau su, muỗng sắt, đèn cồn,…Hóa chất: Photpho đỏ, quỳ tím.

Cách tiến hành:

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ.Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng ra khỏi lọ và lưu ý không để P dư rơi xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.

Hiện tượng – giải thích:

Ta thấy photpho cháy sáng, có khói tạo thành:

4P + 5O2 → 2P2O5

Khi cho nước vào bình thủy tinh lắc cho khói tan hết, sau đó cho mẩu quỳ tím vào thì thấy mẩu quỳ tím chuyển đỏ do sản phẩm tạo thành là axit phophoric:

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 23:05

HS gấp và cắt hình theo video hướng dẫn

Điểm O có là tâm đối xứng của hình.

Tiếng anh123456
3 tháng 10 2023 lúc 23:06

Khi quay hình nửa vòng quanh O ta được 1 hình chồng khít với hình ban đầu. Do vậy điểm O là tâm đối xứng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 4:11

Nét cắt thứ nhất: cắt theo đường trung trực của chiều dài hoặc chiều rộng, tức là cắt theo đường thẳng d 1  hoặc  d 2 .

Nét cắt thứ hai: cắt theo đường thẳng còn lại.

Như vậy với 2 nét cắt chúng ta đã tạo nên bốn hình chữ nhật có diện tích bằng một phần tư diện tích hình chữ nhật ban đầu.

Minamoto Pucca
Xem chi tiết
tong thi thanh tuyen
Xem chi tiết
Đỗ Duy Phúc
11 tháng 5 2021 lúc 20:16

400cm

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hà Linh
19 tháng 6 2021 lúc 7:51

300cm2

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 11:25

Học sinh tự thực hiện thí nghiệm.