Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2018 lúc 2:24

Gọi P1 là trọng lượng của miếng đồng, P2 là trọng lượng của nước bị miếng đồng chiếm chỗ ở đáy hồ.

Ta có: P1 = V.d1 và P2 = V.d2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công do trọng lực tác dụng lên miếng đồng thực hiện được khi miếng đồng rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ là:

A1 = P1.h = 10.m1.h

Công này một phần dùng để đưa lượng nước miếng đồng chiếm chỗ từ đáy hồ lên mặt hồ, một phần làm tăng nhiệt của miếng đồng do ma sát với nước.

Gọi A2 là công dùng để đưa nước lên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhiệt lượng miếng đồng nhận được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Bibi Láo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 16:34

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

Bình luận (0)
ha tran
Xem chi tiết
Trúc Giang
7 tháng 5 2021 lúc 7:59

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu = Qnc

=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)

=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)

=> m Cu = 0,65 (kg)

Bình luận (0)
Ng Ngân
Xem chi tiết
missing you =
20 tháng 5 2021 lúc 20:09

gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)

nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)

nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)

có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)

<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C

vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C

Bình luận (0)
Linh Thùy
Xem chi tiết
Quang huy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 5:33

Tóm tắt:

\(m_1=0,3kg\)

\(m_2=600g=0,6kg\)

\(t_1=90^oC\)

\(t=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=90-40=50^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.380.50=5700J\)

Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2\)

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: 

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow5700=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{5700}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{5700}{0,6.4200}\approx2,3^oC\)

Bình luận (0)
Maki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 13:08

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

Bình luận (1)
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 13:09

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2017 lúc 4:07

Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:

Thay các giá trị vào biểu thức, ta tìm được:

Vậy nhiệt độ của hộp chân không là 17,50 C.

Đáp án D

Bình luận (0)
hacker nỏ
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 5 2022 lúc 11:30
Bình luận (0)