Những câu hỏi liên quan
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Bình luận (0)
ý phan
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
21 tháng 11 2021 lúc 8:26

\(\left(-\dfrac{3}{4}x+1\right)\div\dfrac{2}{3}=1\)

\(-\dfrac{3}{4}x+1=1\times\dfrac{2}{3}\)

\(-\dfrac{3}{4}x+1=\dfrac{2}{3}\)

\(-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{2}{3}-1\)

\(-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{1}{3}\)

\(x=-\dfrac{1}{3}\div\left(-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(x=\dfrac{4}{9}\)

x+3=6

x=6-3

x=3

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Anh
Xem chi tiết
HT2k02
2 tháng 4 2021 lúc 12:38

\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{2}{3}x=\dfrac{-2}{15}\\ x=-\dfrac{2}{15}:\dfrac{2}{3}\\ x=-\dfrac{1}{5}\)   b) \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{5}{3}x=-2\\ \dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{5}+2\\ \dfrac{5}{3}x=\dfrac{14}{5}\\ x=\dfrac{14}{5}:\dfrac{5}{3}\\ x=\dfrac{42}{25}\)c) \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{5}{3}:x=\dfrac{3}{10}\\ x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}\\ x=\dfrac{50}{9}\)d) \(\dfrac{5}{7}:x-3=-\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{5}{7}:x=3-\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{5}{7}:x=\dfrac{19}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{7}\\ x=\dfrac{5}{19}\)

Bình luận (1)
Nhật Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 14:10

a: -2x(x+3)+x(2x-1)=10

=>-2x^2-6x+2x^2-x=10

=>-7x=10

=>x=-10/7

b: Sửa đề: 2/3x(9/2x+1/4)-(3x^2+2)=3

=>3x^2+1/6x-3x^2-2=3

=>1/6x-2=3

=>x=30

Bình luận (1)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
ĐẶNG CAO TÀI DUY
16 tháng 10 2021 lúc 21:04

a) 7/x-1=x+1/9
7/x-x-1=1/9
7/x-x=1/9+1
7/x-x=10/9
còn lại thì bạn tự tính nhé
câu b làm tương tự

 

Bình luận (0)
ĐẶNG CAO TÀI DUY
16 tháng 10 2021 lúc 21:05

tick cho mik nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 0:05

b: Ta có: \(\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{x-2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
hoangtuvi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 8 2021 lúc 17:24

b) \(x^3-x^2-x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)   hoặc   \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)         hoặc    \(x=-1\)

c) \(x^2-6x+8=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 8 2021 lúc 17:21

a) \(x^3+x^2+x+1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

(do \(x^2+1\ge1>0\))

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:30

a: Ta có: \(x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

b: Ta có: \(x^3-x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(x^2-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
đào ngọc thảo
Xem chi tiết
Toru
14 tháng 9 2023 lúc 21:49

\(a,\dfrac{3}{7}-x=\dfrac{1}{2}x-3\)

\(\Rightarrow-x-\dfrac{1}{2}x=-3-\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{24}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{24}{7}:\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{16}{7}\)

\(b,5x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}-2x\)

\(\Rightarrow5x+2x=\dfrac{5}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow7x=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{3}:7\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

#Toru

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 9 2023 lúc 21:45

a: 3/7-x=1/2x-3

=>-3/2x=-3+3/7

=>-1/2x=-1+1/7=-6/7

=>1/2x=6/7

=>x=6/7*2=12/7

b: =>5x+2x=5/3+2/3

=>7x=7/3

=>x=1/3

Bình luận (1)
miner ro
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 8:04

\(a,\Rightarrow x^2+4x+4+x^2-2x+1+x^2-9-3x^2=-8\\ \Rightarrow2x=-4\Rightarrow x=-2\\ b,\Rightarrow\left(x-2021\right)\left(2022x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2021\\x=\dfrac{1}{2022}\end{matrix}\right.\\ c,\Rightarrow\left(x^2-9\right)-\left(x-3\right)\left(2x+7\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(2x+7\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+3-2x-7\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-3\right)\left(-4-2x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
FG REPZ
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 10 2021 lúc 14:27

Bài 1

a) \(x=x^5\)

\(x^5-x=0\)

\(x\left(x^4-1\right)=0\)

\(x=0\) hoặc \(x^4-1=0\)

\(x^4-1=0\)

\(x^4=1\)

\(x=1\)

Vậy x = 0; x = 1

b) \(x^4=x^2\)

\(x^4-x^2=0\)

\(x^2\left(x^2-1\right)=0\)

\(x^2=0\) hoặc \(x^2-1=0\)

*) \(x^2=0\)

\(x=0\)

*) \(x^2-1=0\)

\(x^2=1\)

\(x=1\)

Vậy \(x=0\)\(x=1\)

c) \(\left(x-1\right)^3=x-1\)

\(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(x-1=0\) hoặc \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

*) \(x-1=0\)

\(x=1\)

*) \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\left(x-1\right)^2=1\)

\(x-1=1\) hoặc \(x-1=-1\)

**) \(x-1=1\)

\(x=2\)

**) \(x-1=-1\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)\(x=1\)\(x=2\)

 

Bình luận (0)