x bằng bao nhiêu để: x 12 = 1 3 ?
A. 12
B. 3
C. -4
D. 4
Tìm phân số tối giản:
A.6/12
B.-4/16
C.-3/4
D.15/20
Số đối của 2/3 :
A.2/3
B.-2/3
C.-3/2
D.3/2
Cách viết nào không phải phân số?
A.-3/4
B.-3/7
C.2/0
D.-11/-17
Phép toán 11 mod 3 có kết quả bằng bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
a: 450 chia hết cho x
396 chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(450;396\right)\)
=>\(x\inƯ\left(18\right)\)(Vì ƯCLN(450;396)=18)
mà x>12
nên x=18
b: 285+x chia hết cho x
=>285 chia hết cho x(1)
306-x chia hết cho x
=>306 chia hết cho x(2)
Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(285;306\right)\)
=>\(x\inƯ\left(3\right)\)
mà x>=3
nên x=3
c: x chia 8;12;16 đều dư 1
=>x-1 chia hết cho 8;12;16
=>\(x-1\in B\left(48\right)\)
mà 40<x<100
nên x-1=48 hoặc x-1=96
=>x=49 hoặc x=97
` P = ( (x)/(2x-2) + ( 3 - x )/(2x^2-2) ) . ( (x+1)/(x^2+x+1) + ( x+2)/(x^3-1) ) `
a) rút gọn
b) Tìm x để P = 3
c) Tìm x để P > 4
d) So sánh P với 2
a: Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{x}{2x-2}+\dfrac{3-x}{2x^2-2}\right):\left(\dfrac{x+1}{x^2+x+1}+\dfrac{x+2}{x^3-1}\right)\)\(P=\left(\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3-x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+3-x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{x^2-1+x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{x^2+3}{2\left(x+1\right)}\)
b: P=3
=>x^2+3=6(x+1)=6x+6
=>x^2-6x-3=0
=>\(x=3\pm2\sqrt{3}\)
c: P>4
=>P-4>0
=>\(\dfrac{x^2+3-8\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}>0\)
=>\(\dfrac{x^2-8x-5}{x+1}>0\)
TH1: x^2-8x-5>0 và x+1>0
=>x>-1 và (x<4-căn 21 hoặc x>4+căn 21)
=>-1<x<4-căn 21 hoặc x>4+căn 21
Th2: x^2-8x-5<0 và x+1<0
=>x<-1 và (4-căn 21<x<4+căn 21)
=>Vô lý
` P = ( (x)/(2x-2) + ( 3 - x )/(2x^2-2) ) : ( (x+1)/(x^2+x+1) + ( x+2)/(x^3-1) ) `
a) rút gọn
b) Tìm x để P = 3
c) Tìm x để P > 4
d) So sánh P với 2
Có bao nhiêu số nguyên x để A = 2x + 3/ x - 1 là số nguyên ?
A. 7
B.8
C. 4
D.10
\(A=\dfrac{2\left(x-1\right)+5}{x-1}=2+\dfrac{5}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
x-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 2 | 0 | 6 | -4 |
chọn C
Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO2 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
\(Mg+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\)
Tổng các hệ số chất phản ứng là : 1 + 2 = 3
Tính:
a) 2/3 + 52 - 3/4
b) 2/5 x 1/2 : 1/3
c) 1/2 x 1/3 + 1/4
d) 2/7 : 2/3 - 1/7
e) 7/9 x 3/14 : 5/8
g) 5/12 - 7/32 : 21/16
Cho a\LARGE \!Nhấp chuột và kéo để di chuyển/b = c/d Chứng minh 2a+ 5b / 3a -4b = 2c + 5d / 3c - 4d 2 y+x+1 / x = x+z+2 / y = x+y-3 /z = 1 / x+y+z tính x,y,z