Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
DoTramAnh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 14:02

Em kiểm tra lại đề câu d, điểm A đã cố định nên đề ko thể là xác định vị trí A được, chỉ có xác định vị trí d qua O sao cho diện tích tam giác kia min thôi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 14:02

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>OBAC nội tiếp đường tròn đường kính OA(1)

ΔOMN cân tại O

mà OH là trung tuyến

nên OH vuông góc MN

=>OH vuông góc HA

=>H nằm trên đường tròn đường kính OA(2)

Từ (1), (2) suy ra O,H,B,A,C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO

b: Xét ΔABM và ΔANB có

góc ABM=góc ANB

góc BAM chung

=>ΔABM đồng dạng với ΔANB

=>AB/AN=AM/AB

=>AB^2=AN*AM

Xét ΔKCO vuông tại C và ΔKHA vuông tại H có

góc K chung

=>ΔKCO đồng dạng với ΔKHA

=>KC/KH=KO/KA

=>KC*KA=KO*KH

c: góc ABE+góc OBE=90 độ

góc CBE+góc OEB=90 độ

mà góc OBE=góc OEB

nên góc ABE=góc CBE

=>BE là phân giác của góc ABC

mà AE là phan giác góc BAC

nên E cách đều AB,BC,AC

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 14:29

d.

Qua O kẻ đường thẳng song song AC cắt AB tại G, kẻ AH vuông góc TF

Do O, A, B, C cố định nên G cố định \(\Rightarrow S_{OAG}\) cố định

Áp dụng Talet: \(\dfrac{AG}{AF}=\dfrac{TO}{TF}\)  \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}OB.AG}{\dfrac{1}{2}OB.AF}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AH.TO}{\dfrac{1}{2}AH.TF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{OAG}}{S_{OAF}}=\dfrac{S_{OAT}}{S_{AFT}}\Rightarrow S_{OAG}=\dfrac{S_{OAF}.S_{OAT}}{S_{AFT}}\le\dfrac{\left(S_{OAF}+S_{OAT}\right)^2}{4S_{AFT}}=\dfrac{S_{AFT}^2}{4S_{AFT}}=\dfrac{S_{AFT}}{4}\)

\(\Rightarrow S_{AFT}\ge4S_{OAG}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(S_{OAF}=S_{OAT}\Rightarrow AF=AT\)

\(\Rightarrow AO\) là trung trực FT hay \(d\perp AO\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2019 lúc 17:37

HS tự chứng minh

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 3 2021 lúc 10:48

Ta có

\(AB=AC\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến hai tiếp điểm bằng nhau)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A (1)

AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm của đường tròn là phân iacs của góc tạo bởi 2 tiếp tuyến) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH\perp BC\) (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao, đường trung trực...)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=90^o\) (*)

Ta có

\(OM=ON\) (Bán kính (O)) \(\Rightarrow\Delta OMN\) cân tại O

Ta có \(IM=IN\) (Giả thiết) => ON là đường trung tuyến của tg OMN

\(\Rightarrow OE\perp AN\) (Trong tg cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao, đường trung trực...)

\(\Rightarrow\widehat{AIE}=90^o\) (**)

Từ (*) và (**) => I và H cùng nhìn AE dưới hai góc bằng nhau và bằng 90 độ => I và H nằm trên đường tròn đường kính AE nên 4 điểm A;H;I;E cùng nằm trên 1 đường tròn

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Thảo
11 tháng 3 2022 lúc 18:09

Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ một đường thẳng đi qua A và không đi qua O, cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt MN (M nằm giữa A và N). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với (O) (BC là hai tiếp điểm). Đường thẳng BC cắt AO tại H. Gọi I là trung điểm của MN. Đường thẳng OI cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh AHIE là tứ giác nội tiếp.

 

 

 theo gt, ta co: 

 là trung điểm của MN

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
1 tháng 9 2019 lúc 10:40

Tham khảo :Chứng minh AE, AF là các tiếp tuyến của (O)

Trần Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Song Eun Yong
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết