NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì
A. N a + v à K + là cation.
B. N a + v à O H - là cation.
C. N a + v à C l - là cation.
D. O H - v à C l - là cation.
NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì
A. N a + và K + là cation
B. N a + và O H - là cation
C. N a + và C l - là cation
D. OH- và C l - là cation.
Đáp án A
NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì N a + và K + là cation.
NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì
A. N a + và K + là cation
B. N a + và O H - là cation
C. N a + và C l - là cation
D. O H - và C l - là cation
Đáp án A. Các ion dương bị chuyển về cực âm nên gọi là cation.
NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan thành dung dịch điện phân thì
A. và K + là anion
B. N a + và O H - là anion
C. N a + và C l - là anion
D. O H - và C l - là anion
Điện phân dung dịch gồm a mol C u S O 4 và 2a mol NaCl sau khi ở catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại. Chất tan trong dung dịch thu được sau điện phân là
A. C u S O 4 ; N a 2 S O 4
B. C u S O 4 ; N a C l
C. N a 2 S O 4
D. H 2 S O 4 ; N a 2 S O 4
Khi điện phân điện cực trơ có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và C u S O 4 đến khi NaCl và C u S O 4 đều hết nếu dung dịch sau điện phân hoà tan được Fe và sinh khí thì dung dịch sau điện phân chắc chắn chứa
A. C u C l 2
B. C u S O 4
C. C u S O 4 , H C l
D. H 2 S O 4
Điện phân dung dịch gồm 5,85 gam NaCl và 26,32 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,45 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch điện phân là
A. NaNO3 và NaOH.
B. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3
C. NaNO3,NaCl và NaOH.
D. NaNO3, Cu(NO3)2.
Đáp án B.
* Giả sử ở catot điện phân hết Cu2+
* Giả sử ở anot chỉ có Cl- bị điện phân hết, H2O chưa bị điện phân
Điện phân dung dịch gồm 5,85 gam NaCl và 26,32 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,45 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. NaNO3 và NaOH
B. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3
C. NaNO3, NaCl và NaOH
D. NaNO3, Cu(NO3)2
Điện phân dung dịch gồm 5,85 gam NaCl và 26,32 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,45 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch điện phân là
A. NaNO3 và NaOH.
B. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3
C. NaNO3,NaCl và NaOH.
D. NaNO3, Cu(NO3)2.
Đáp án B.
* Giả sử ở catot điện phân hết C u 2 +
Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl với cường độ dòng điện là 5 A. Đến thời điểm t, tại 2 điện cực nước bắt đầu điện phân thì ngắt dòng điện. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,6g CuO và ở anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Nếu thể tích dung dịch không thay đổi V = 500ml thì nồng độ moi của CuSO4 và NaCl trong dung dịch ban đầu là
A. 0,04M; 0,08M
B. 0,06M; 0,04M
C. 0,3M; 0,05M
D. 0,02M; 0,12M
Đáp án B
Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO nên dung dịch sau phản ứng cần có H2SO4 :
Hai ion trực tiếp tham gia vào quá trình điện phân là Cu2+ và Cl-, sau đó nếu một trong hai ion này hết thì tại điện cực chứa sản phẩm của ion đó sẽ có H2O bị điện phân thay thế.
Khi đó khí thu được ở anot sẽ gồm Cl2, có thể có O2: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Khi tại hai điện cực nước bắt đầu điện phân thì cả Cu2+ và Cl- đều bị điện phân hết.
Thứ tự các phản ứng điện phân xày ra: