Có thể phân biệt ba dung dịch: K O H , H C l , H 2 S O 4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. Zn
B. quỳ tím
C. Al
D. B a C O 3
Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
cho các mt tác dụng lần lượt vs nhau
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4
Các PTHH:
2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4
K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4
Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)
1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3
2.H 2 SO 4 loãng + Mg
5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3
6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2
7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2
8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3
10.H 2 SO 4 đặc + FeS
11.H 2 SO 4 loãng + FeS
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .
Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.
GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN
Hãy phân biệt các chất sau : a) bốn bình đựng riêng biệt các khí sau : không khí , khí oxi , khí hidro , khí cacbonic b) ba lọ mất nhãn đựng dung dịch KOH , H²SO⁴ , MgCl c) có ba gói bột mắc nhãn chứa các chất sau Na²O , SO³ , CaO
a, Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình đứng :
- Que đóm cháy bình thường là không khí
- Que đóm cháy mạnh hơn là oxi
- Khí trong bình cháy với ngọn lửa màu xanh là hidro
- Que đóm vụt tắt là khí cacbonic
b, Dùng thuốc thử là quỳ tím :
- Chuyển xanh : KOH
- Chuyển đỏ : H2SO4
- Không thay đổi màu : MgCl
c, Cho 3 gói bột trên vào nước .
Tan hết : Na2O , SO3
Tan ít ( không hết ) : CaO
Nhỏ dung dịch thu được từ 2 chất trên vào quỳ tìm
- Hóa đỏ : SO3 ( có tính axit ) H2SO4
- Hóa xanh : Na2O ( có tính bazo ) NaOH
ở 25 độ C nồng độ của dung dịch nacl bão hòa là 26 47 %
a .tính độ tan của nacl ở 25 độ C
b .người ta pha chế một dung dịch nacl ở 25 độ c bằng cách bão hòa 45 gam nacl vào 135 gam nước , hãy cho biết dung dịch nacl đã pha chế là đã bão hòa hay chưa . nếu dung dịch nacl là chưa bão hòa , hãy trình bày 2 cách làm khác nhau để có được dung dịch nacl bão hòa ở 25 độ C (bằng tính toán cụ thể)
Ở 25 độ C , S = 36 (g)
\(\rightarrow\) Có 36 g NaCl tan trong 100g H2O tạo thành 136g ddbh
\(\rightarrow\) C%NaCl bão hòa = mctmdd.100%=36136.100%=26,47%
Mọi người giúp em làm bài tập các bài tập này nha. Bài nào cũng được ạ. Cảm ơn mọi người!
1. Hòa tan hết 26,5 gam NaCl trong 75 gam H2O ở 20°C được dung dịch X. Cho biết dung dịch X là bão hòa hay chưa bão hòa. Giải thích. Biết rằng độ tan của NaCl trong nước ở 20°C là 36 gam.
2. a) Hòa tan hết 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở 20°C được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó.
b) Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hòa (ở 20°C), biết độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là 36 gam.
3. Hòa tan hết 5,72 gam Na2CO3 . 10 H2O (sô đa tinh thể) vào 44,28 ml nước. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Cảm ơn mọi người
Dẫn 1,568 lít hỗn hợp A (đktc) gồm hai khí H2 VÀ CO2 qua dung dịch có hào tian 0,03 mol Ba(OH)2 thu được 3,94 gam, kết tủa . Phần trăm thể tích mỗi khí trong dung dịch A là
1/ Hòa tan m(g) Na2O vào nước thu được dung dịch A. Trung hòa A cần 200ml dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Tìm m ?
2/ Trộn 100ml dung dịch H2SO4 1,1M với 100ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 1,35g Al thì thu được thể tích H2 ở đktc là bao nhiêu ?
3/ Dung dịch X có thể tích 300ml chứa Ca(OH)2 0,3M có thể hấp thụ tối đa nao nhiêu lít CO2 (ở đktc) ?
Bài 1:
nHCl = 0,5 . 0,2 = 0,01 mol
nH2SO4 = 0,25 . 0,2 = 0,05 mol
Pt: Na2O + H2O --> 2NaOH
.....0,055<-----------(0,01 + 0,1)....(mol)
.....NaOH + HCl --> NaCl + H2O
....0,01<----0,01..............................(mol)
.....2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
......0,1<------0,05............................................(mol)
mNaOH = 0,055 . 40 = 2,2 (g)
Bài 2:
nH2SO4 = 1,1 . 0,1 = 0,11 mol
nNaOH = 1 . 0,1 = 0,1 mol
nAl = \(\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
.....0,05 mol-> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa NaOH và H2SO4:
\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,11}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
nH2SO4 dư = 0,11 - 0,1 = 0,01 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
................0,01 mol-------------------> 0,01 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al và H2SO4:
\(\dfrac{0,05}{2}>\dfrac{0,01}{3}\)
Vậy Al dư
VH2 thu được = 0,01 . 22,4 = 2,24 (lít)
1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
Bài 1:
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2.
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với BaCl2 vừa nhận biết được.
+ Có tủa trắng: H2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Dán nhãn.
Bài 2:
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b, \(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
c, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
d, \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Bạn xem lại đề phần từ H2 → H2SO4 và BaSO4 → H2SO4 của câu c, d nhé.
1. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra, nếu có:
a)Hòa tan Al vào dung dịch Axit HCl
b)Cho từ từ H2SO4vào dung dịch có chứa Cu(OH)2
c)Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch Axit HCl
d)Cho Na vào cốc chứa nước
e)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
f)Đốt cháy sắt trong bình chứa oxit
g)Cho Al2O3 vào dung dịch KOH
h)Ngâm Mg vào dung dịch NaCl
i)Nhỏ dung dịch HCl vào ống chứa dung dịch K2CO3
k)Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch H2SO4
L)Cho Fe vào dung dịch CuSO4
M)Cho Mg vào dung dịch AgNO3
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Làm nhanh zùm mk!
Mai kiểm tra rồi
thank all
Cho 47g k2O vào H2O tạo thành 500ml dung dịch
A) tính nồng độ mol chia lit của dung dịch thu được
B) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%(DD=1.14 g ml) để trung hòa dung dịch trên.
K2O + H2O → 2KOH (1)
a) \(n_{K_2O}=\dfrac{47}{94}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(M\right)\)
c) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\times1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,5\times98=49\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{49}{20\%}=245\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{245}{1,14}=214,912\left(l\right)\)