Nguyễn phú

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
29 tháng 11 2015 lúc 12:43

sai đề Hạnh ạ

uuttqquuậậyy
29 tháng 11 2015 lúc 12:47

SAI ĐỀ => không làm được

Trà My Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 8:31

a: \(\dfrac{25\cdot9-25\cdot17}{-8\cdot80-8\cdot10}=\dfrac{25\cdot\left(-8\right)}{-8\cdot90}=\dfrac{25}{90}=\dfrac{5}{18}=\dfrac{125}{450}\)

\(\dfrac{48\cdot12-48\cdot15}{-3\cdot270-3\cdot30}=\dfrac{-3\cdot48}{-3\cdot300}=\dfrac{4}{25}=\dfrac{72}{450}\)

Qanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 14:45

1: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>ΔABC cân tại A

2: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà BC\(\perp\)OA

nên OA//CD

3:

a: Ta có: AO là trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔBOA vuông tại B có \(BA^2+BO^2=OA^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔBAO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot OA=BO\cdot BA\)

=>\(BH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}=R^2\sqrt{3}\)

=>\(BH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

b: Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔBOE có OB=OE và \(\widehat{BOE}=60^0\)

nên ΔBOE đều

Ta có: ΔBOE đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của OE

Xét tứ giác OBEC có

H là trung điểm chung của OE và BC

=>OBEC là hình bình hành

Hình bình hành OBEC có OB=OC

nên OBEC là hình thoi

😍Đinh Hương😍
15 tháng 5 2018 lúc 20:44

Giúp bn cái j? 😂

@Nk>↑@
15 tháng 5 2018 lúc 20:46

Chuyện gì???bucquabucqua

Nguyễn Thị Nhân
4 tháng 6 2018 lúc 9:47

Cậu phải nói giúp j chhum

võ thảo
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 20:30

vừa mờ ko thậy mà còn dài  thì ko ai làm đâu 15 bài lận đấy

Anh Ngoc
22 tháng 7 2018 lúc 13:05

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

Nguyễn xuân Hoàng Quân
22 tháng 7 2018 lúc 15:06

2)b.

1: 4FeS2+11O2➝2Fe2O3

2: 2SO2+O2➝2SO3

3: SO3+H2O➝H2SO4

4: Zn+H2SO4➝ZnSO4+H2

5: FeO+H2➝Fe+H2O

6: 3Fe+2O2➝Fe3O4

7: Fe3O4+4H2SO4➝FeSO4+Fe2(SO4)3+4H2O

Nguyễn Anh Thư
22 tháng 7 2018 lúc 20:41

3.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên: Fe

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: Ag2O

Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu xanh: CuO

CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu lục nhạt: FeO

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch vàng nâu: Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

+ Mẫu thử xuất hiện khí có mùi trứng thối: FeS

FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S

+ Mẫu thử không tan: Ag

Hoaa
30 tháng 5 2019 lúc 9:00

41.C

42.C

43.B

44.D

45.B

Nguyễn Nhi
30 tháng 5 2019 lúc 8:55
https://i.imgur.com/kpaOJOU.jpg
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
15 tháng 10 2021 lúc 18:21

mn ơi:(

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:57

Bài 57:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2b^2+k^2d^2}{b^2+d^2}=k^2\)

\(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{bk\cdot dk}{bd}=k^2\)

Do đó: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{ac}{bd}\)

Dương Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Đoàn Duy Nhật
13 tháng 2 2022 lúc 15:33

a. Mở bài: Giới thiệu cây nho.

Mẫu: Sân trước nhà em có một mái che tự nhiên mát rười rượi vào những ngày hè. Đó chính là giàn nho do chính tay bố em trồng và chăm sóc.

b. Thân bài

- Tả giàn nho (cây nho):

Gốc nho: lớn như cổ tay, cứng cáp, cắm rễ sâu xuống lòng đấtThân nho: cao, thẳng, cứng cáp không kém các thân gỗNhánh, cành nho: nhỏ như cây đũa, mềm và dẻo dai, mọc bám vào giàn tre được cố định sẵnLá nho: to như bàn tay, khá mỏng và nhám như lá mướpHoa nho: mọc thành chùm, nhỏ xíu, màu trắngQuả nho: kết thành chùm như hoa, lúc nhỏ lớn như hạt đỗ, màu xanh sẫm; càng lớn càng chuyển xanh trong, khi chín có màu tím sẫm, đỏ sẫmMùi vị quả nho: chua ngọt nhẹ, dễ ăn, có thể làm được nhiều món như sinh tố, kem…

- Hoạt động của em với cây nho:

Em chăm sóc cây nho như thế nào? (nhổ cỏ, tưới nước, buộc chùm nho vào giàn tránh rơi rụng…)Em thường làm gì với cây nho? (ngồi chơi dưới bóng mát của giàn nho, thu hoạch nho chín…)

c. Kết bài: Tình cảm của em với giàn nho

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Mai
13 tháng 2 2022 lúc 15:37

1. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về cây mít. Gợi ý:

Ông em là một người rất yêu cây cối. Vậy nên trong vườn nhà em có trồng rất nhiều loài cây, từ cây ăn quả đến cây cảnh, từ giống bình thường đến giống quý hiếm. Bất kì ai khi ghé qua cũng phải xuýt xoa, trầm trồ. Trong đó, cây được ông em yêu quý nhất là cây mít trồng ở trước sân.

2. Thân bài

- Miêu tả cây mít:

Cây mít năm nay đã gần mười tuổi rồi - vì nó được ông trồng khi biết tin mẹ đang mang thai em Cây rất cao, đến ngang với mái nhà Cây không mọc thẳng, mà hơi xiên sang bên trái, vì phía đó thông thoáng và nhiều ánh mặt trời hơn Thân cây khá lớn, một mình em không thể ôm hết được Lớp vỏ của thân cây thô ráp, sần sùi, nhiều chỗ có rêu xanh mọc đầy Từ thân cây mọc ra rất nhiều cành lớn, từ các cành lại mọc ra nhiều cành nhỏ, nhiều nhánh nhỏ Tuy nhiên, các cành, nhánh của cây mít không xòe rộng như cây bàng, mà mỗi cành chỉ dài ra khoảng gần 2 mét mà thôi Lá mít to chừng bằng bàn tay em bé, xanh mướt, khi chuyển sang màu đỏ, vàng thì sẽ rụng về cội Lá mít xanh tốt quanh năm, và có lá rụng suốt cả năm, chứ không phân biệt theo mùa như cây bàng Ngày bé, em thường tìm những chiếc lá mít rụng còn nguyên vẹn, chưa bị héo để ông làm thành những con trâu, con cào cào dễ thương

- Miêu tả quả mít:

Cây mít nếu được chăm sóc tốt và khí hậu thuận lợi có thể cho quả quanh năm Tuy nhiên, thường thì mùa xuân sẽ bắt đầu có trái nhỏ, đến mùa hè quả sẽ lớn và chín Quả mít có đặc điểm nhận dạng rất rõ ràng đó là có gai nhọn bao phủ toàn thân Lúc mít chín, mùi hương tỏa khắp vườn, không cần ra vườn cũng biết là có quả đã chín rồi Từng múi mít vàng ươm, giòn và ngọt, ăn rồi chỉ muốn ăn thêm miếng nữa Tuy nhiên, cần phải lau thật kĩ trước khi ăn vì trong quả mít có rất nhiều mủ Đặc biệt, quả mít có thể ăn theo nhiều cách: khi mít còn bé xíu, non thì có thể chấm muối ớt rồi ăn luôn, hoặc thái lát ăn với món cuốn; quả mít non (đã có xơ, múi nhưng chưa chín) thì có thể làm gỏi, nộm hoặc bóp đều ngon…

3. Kết bài

Tình cảm, suy nghĩ của em dành cho cây mít Gợi ý:

Em yêu quý cây mít lắm. Mỗi ngày, em theo ông ra vườn tưới nước cho cây. Mong sao, dù thời gian trôi qua, cây mít mãi luôn khỏe mạnh, tươi tốt. Giống như ông - mãi luôn là người làm vườn vui khỏe, yêu đời.

Nguyễn Huy Tùng
16 tháng 2 2023 lúc 19:55

Trước sân nhà em có một cây vú sữa từ thời ông em trồng. Em thường ngồi hóng hát dưới bóng cây vú sữa. Gốc cây to như bắp đùi người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất tạo cho cây vú sữa một dáng đứng vững chãi.

Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên cao, ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá sum sê tỏa bóng mát cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi thoáng mát cho hai chị em và lũ bạn cùng xóm. Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xòe rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn, cành nhỏ lủng lẳng những trái là trái, ước tính đến vài trăm. Trái nào trái nấy căng tròn như những trái cam đường bóng láng.

Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái của bố em chút xíu mà có đến bảy, tám trái chín mọng đeo lõng thõng từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp gió chướng thổi qua tưởng như chúng sẽ bị gãy gập xuống cả. Nhưng cây vú sữa vốn dẻo dai, bền vững như tình người mẹ trong truyện cổ tích.