điền vào ô trống để hoàn thiện bảng sau(văn bản cô bé bán diêm)
1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về hai văn bản Cô bé bán diêm và Gió lạnh đầu mùa
Đặc điểm/Văn bản | Cô bé bán diêm | Gió lạnh đầu mùa |
Thể loại |
|
|
Nhân vật |
|
|
Người kể chuyện |
|
|
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về hai văn bản Cô bé bán diêm và Gió lạnh đầu mùa:
Văn bản Đặc điểm | Cô bé bán diêm | Gió lạnh đầu mùa |
Thể loại | Truyện ngắn | Truyện ngắn |
Nhân vật | Cô bé bán diêm, bố, bà nội, những người đi đường, … | Sơn, Lan, em Sơn, mẹ, bà vú, Hiên, mẹ Hiên, những đứa trẻ nghèo bạn Sơn và Lan, … |
Người kể chuyện | Ngôi thứ ba | Ngôi thứ ba |
ÔN LUYỆN VĂN BẢN : CÔ BÉ BÁN DIÊM Hãy điền các chi tiết mà em biết vào các chỗ trống sau: I.Em bé bán diêm đêm giao thừa: a/ Gia cảnh:mẹ.., sống với...,bà nội cũng ......., nhà nghèo"sống chui rút trong một xó tối tăm".Người bố....., em phải đi........... đểc/ kiếm sống. b/ Truyện được đặt trong bối cảnh: đêm....,ngoài đường phố........Em bé :ngồi nép trong một bức tường..."mong cho đỡ lạnh. c/Các hình ảnh tương phản: -Trời đông giá rét, tuyết rơi ->Cô bé......... -Ngoài đường lạnh buốt,tối đen ->cửa sổ mọi nhà. -Em bé bụng đói cả ngày ->Trong phố. =>Tác dụng:làm nổi bật.. -Sự tương phản giữa hình ảnh"cái xó tối tăm" mà em ở hiện nay với "ngôi nhà xinh xắn có dậy trường xuân bao quanh" năm xưa=> làm nổi bật.........
Hãy chỉ ra các yếu tố của truyện được thể hiện trong văn bản Cô bé bán diêm bằng cách hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố của truyện | Cô bé bán diêm |
Đề tài | Cuộc sống của những đứa bé bất hạnh |
Nhân vật | Cô bé bán diêm và các nhân vật trong tưởng tượng của cô bé |
Sự việc | - Do mẹ và bà đã mất nên cô bé sống với bố - Nhà em rất nghèo phải sống chui rúc một xó tối trên gác sát mái nhà - Cô bé đi bán diêm để kiếm sống qua ngày ngay cả trong đêm giao thừa - Sáng ngày hôm sau, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười chết vì giá rét trong đêm giao thừa |
Chi tiết tiêu biểu | - Lần quẹt diêm đầu tiên: em mộng tưởng ra ngôi nhà có lò sưởi - Lần quẹt diêm thứ 2: em mộng tưởng ra căn phòng có bàn ăn, có ngỗng quay - Lần quẹt diêm thứ 3: em mộng tưởng thấy cây thông Nô-en và nến sáng lung linh - Lần quẹt diêm thứ 4: em mộng tưởng thấy bà nội mỉm cười với em - Lần quẹt diêm thứ 5: em quẹt hết những que diêm còn lại vì em muốn níu giữ bà ở lại, bà cầm tay em và hai bà cháu vụt bay |
Tình cảm, cảm xúc của người viết | Thương xót, cảm thông cho số phận của đứa trẻ nghèo và những ước mơ tươi sáng mà bình dị |
Chủ đề | Tình yêu thương trước những số phận bất hạnh, khát vọng sống tốt đẹp và ước mơ tươi sáng |
NV 1: Dựa vào phần tri thức Ngữ văn SGK trang 109 điền thông tin vào bảng sau:
Dấu ngoặc kép trong câu dùng để làm gì?
- Tác phẩm “ Cô bé bán diêm” kể về cuộc
đời bất hạnh của một em bé trong đêm giao
thừa.
- Lê-nin nói: “ Học, học nữa, học mãi”.
- Cộng đồng én sống “ cuộc đời” của
chúng, không mảy may để ý đến sự hiện
diện của du khách.
1. Hãy chỉ ra các yếu tố của truyện được thể hiện trong văn bản Cô bé bán diêm bằng cách hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố của truyện | Cô bé bán diêm |
Đề tài | |
Nhân vật | |
Sự việc | |
Chi tiết tiêu biểu | |
Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản | |
Chủ đề |
Các yếu tố của truyện | Cô bé bán diêm |
Đề tài | Cuộc sống của những đứa trẻ bất hạnh. |
Nhân vật | Em bé bán diêm, người bà, người bố |
Sự việc | Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá. |
Chi tiết tiêu biểu | Lần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.
Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay. Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra. Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu. Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại – để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc. |
Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản | Thương xót, đồng cảm với số phận của cô bé bán diêm. |
Chủ đề | Tác phẩm thể hiện tình yêu thương dành cho những số phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em. |
Trong văn bản Cô bé bán diêm, mộng tưởng nào không hiện lên sau những lần quẹt diêm của cô bé?
A. Ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh.
B. Lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng.
C. Bàn ăn thịnh soạn với khăn trải bàn trắng tinh; người bà và cảnh hai bà cháu bay lên trời.
D. Cây thông Nô-en được trang trí lộng lẫy.
Trong văn bản “Cô bé bán diêm”, cô bé bán diêm có gia cảnh như thế nào?
- Gia cảnh của cô bé bán diêm:
+ Gia cảnh sa sút, mồ côi mẹ, bà ngoại mất
+ Sống với người bố hay mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập trên căn gác sát mái nhà
- Hình ảnh cô bé bán diêm:
+ Đầu trần, chân đất, bụng đói, dò dẫm đường
+ Cả ngày không bán được bao diêm nào
Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi nào?
A. Khi bà nội em hiện ra.
B. Khi trời sắp sáng.
C. Khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng.
D. Khi các que diêm tắt.