A l 2 O 3 không tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. HCl
B. NaCl
C. B a O H 2
D. H N O 3
Giúp em vs
Số mol CuSO4 nguyên chất có trong 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M là
Độ tan của muối NaCl ở 100 độ C là 40g. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là
Dung dịch NaOH 5% có nghĩa là
Hoà tan 14,36g NaCl vào 40g nước ở nhiệt độ 20 độ C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhịêt độ đó là:
Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Nồng độ mol/l của dung dịch A là:
Câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch?
Hòa tan Na vào nước được dung dịch B. Chất tan trong dung dịch B là
Để hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg cần dùng vừa đủ 1 lit dung dịch HCl nồng độ 0,4M. Giá trị của V là
Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào
Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào 93,8 gam nước được dung dịch B. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch B là
Độ tan của NaCl trong nước ở 20 độ là 36g. Khi mới hoà tan 14g NaCl vào 40g nước thì phải hoà tan thêm a gam NaCl nữa để được dung dịch bão hoà. Giá trị của a là
Hòa tan hoàn toàn 20 gam SO3 vào 80 gam nước được dung dịch A. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch A là
Hòa tan SO3 vào nước được dung dịch A. Chất tan trong dung dịch thu được là
Bằng cách nào có thể pha chế được dung dịch NaCl 15%.
Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam K vào 100 gam nước được dung dịch X. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch X là
Khối lượng NaOH nguyên chất có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,2M là
Hoà tan 12,4g Na2O vào 876ml nước, phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
Câu4 độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:14,36÷40×100=35,9%
Câu1 số mol của CuSO4 là 0,4×0,2=0,08(mol)
Câu 3 : -dung dịch chứa 5% về khối lượng NaOH
Cái này lần câu hỏi và đáp án hả bn ? Bn viết lại và chia câu hỏi ra cho dễ hiểu nhé
Câu 4: Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9.125 gam chất tan (dung dịch A) và V2 lít dung dịch HCl chứa 5.475 gam chất tan (dung dịch B). Trộn V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B được dung dịch Ccó V= 2 lít.a) Tính CM CỦA c.b) Tính CM của A và B biết CM(A) – CM(B) =0.4.
a)
nHCl dd C=(9.125+5.475) / 36.5=0.4(mol)
CM dd C= 0.4 / 2=0.2M
b)gọi a(l) là CM V1, b(l) là CM V2
nHCl của V1=9.125/36.5=0.25(mol)
nHCl của V2=5.475/36.5=0.15mo(l)
V1=0.25/a(l) , V2= 0.15/b(l)
ta có : V1+V2=V
<=>25/a + 0.15/b=2 =>0.25b+0.15a=2ab(1)
mà CM (a) - CM ( b) = 0.4 <=>a-b=0.4(2)==>a=0.4+b
thế a=0.4+b vào (1) đc pt bậc hai một ẩn, giải nhận một nghiệm dương là b=0.1M=>a=0.5M
Câu 7: Cho các chất sau: Al, Na, Mg, BaO, Fe2O3, NaCl. Số chất tác dụng với dung dịch KOH ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 8: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al2O3.
B. Al.
C. NaAlO2.
D. Al(NO3)3.
Câu 7: Theo lý thuyết thì chỉ có Al phản ứng với dd KOH nhưng mà như thế thì ko có đáp án, nên chắc là sẽ có thêm Na và BaO p/ứ với nước
\(\Rightarrow\) Chọn D
Câu 8: Chọn C
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là chất nào ?
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa amol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. → X gồm BaCl2 và Ba(OH)2.
→ Các chất tác dụng với X là: \(Na_2SO_4,Na_2CO_3,Al,Al_2O_3\)\(,AlCl_3,NaHCO_3\)
Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh ?
A. HNO 3 ; C. HCl;
B. H 2 SO 4 ; D. HF.
Dung dịch HF không thể chứa trong bình thuỷ tinh vì HF tác dụng với SiO 2 trong thuỷ tinh :
SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2 H 2 O
4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
B1:Pha trộn 400g dung dịch Nacl 18% với 100g dung dịch Nacl 12,5% thu được dung dịch Nacl mới có nồng độ bao nhiêu %
B2:Pha trộn 400g dung dịch KOH 2,5M ( D=1,05263g(ml) ) với 400 ml dung dịch KOH 1,2M . Tính nồng độ mol dung dịch KOH thu được
B3:Hòa tan 4,48L khí HCL ở điều kiện tiêu chuẩn vào 42,7 ml nước ( D=1g/ml)thu được dung dịch HCL . Tính nồng độ mol HCL thu được
B4:Đốt cháy phốt pho trong bình chứa 6,72 L khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn . Biết khối lượng phốt pho đã dùng là 6,2g . Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam
Bài 1:
Khối lượng chất tan 1 là:
mct1 = \(\frac{m_{dd1}.C\%_1}{100\%}\)= \(\frac{400.18}{100}\)= 72(g)
Khối lượng chát tan 2 là:
mct2 = \(\frac{m_{dd2}.C\%_2}{100\%}\)= \(\frac{100.12,5}{100}\)= 12,5(g)
Khối lượng chất tan 3 là:
mct3 = mct1 + mct2 = 72+ 12,5= 84,5(g)
Khối lượng dd 3 là:
mdd3 = mdd2 + mdd1= 100 + 400 = 500(g)
Nồng độ dd mới là:
C%3 = \(\frac{m_{ct3}}{m_{dd3}}\). 100% = \(\frac{84,5}{500}\).100= 16,9%
Bài 2:
CM = C%.\(\frac{10.D}{M}\)
Bài 4:
PT: 4P+ 5O2 --to--> 2P2O5
Số mol của oxi là:
n= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol )
Số mol của phốt pho là:
n= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{6,2}{31}\)= 0,2 (mol)
Ta có: nO2 : nP = \(\frac{0,3}{5}\): \(\frac{0,2}{4}\)= 0,06 > 0,05
=> Oxi dư, phốt pho hết
Số mol oxi dư là:
0,3- 0,2 = 0,1 (mol)
Khối lượng oxi dư là:
m= n. M= 0,1. 32= 3,2 (g)
bạn ơi , HCl đâu phải là khí ? Nó là axit mà ?