80 m 2 50 cm 2 = . . . cm 2
A. 8005
B. 8500
C. 8050
D. 8055
805 cm =...m......cm=....,...m
Cho góc xOy= 50°, vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2 cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B. Vẽ cung tròn tâm A và B bán kính bằng 3 cm, cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính góc xOc ?
A. 25° B. 50° C. 80° D. 90°
A.25 độ
Chúc bạn học tốt nhé!
hai điện tích q1 =16 (MC); q2= -64(MC) lần lượt đặt tại 2 điểm A ; B cách nhau 1m trong không khí . Người ta đặt thêm q0=4(mc).Tìm lực điện tổng hợp tác dụng lên q trong các trường hợp sau:
a) dat q0 tai M co MA = 60 cm ; MB=40 cm .
b) dat q0 tai N co : NA=50 cm ; NB=150 cm
c) dat q0 tai P co : PA = 60 cm ; PB=80 cm
cậu ơi cho mình hỏi bài tập này ở sách nào vậy
a. 1 cm = ... mm 2 cm = ... mm
2 dm = ... cm 2000 m = ... km
50 m = ... dm 5 km = ... cm
b. 10 giờ = ... phút 1 tháng = ... ngày
2 ngày = ... giờ 1 ngày = ... giờ
5 tháng = ... ngày 1 năm = ... ngày
a. 1 cm = 10 mm 2 cm = 20 mm
2 dm = 200 cm 2000 m = 2 km50 m = 5 dm 5 km = 500 000 cm
b. 10 giờ = 600 phút 1 tháng = 30 hoặc 31 ngày ( tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày )
2 ngày = 48 giờ 1 ngày = 24 giờ
5 tháng = ... ngày 1 năm = 365 hoặc 366 ngày
a. 1 cm = 10 mm 2 cm = 20 mm
2 dm = 20 cm 2000 m = 2 km
50 m = 500 dm 5 km = 500000 cm
b. 10 giờ = 600 phút 1 tháng = 30 ngày
2 ngày = 48 giờ 1 ngày = 24 giờ
5 tháng = 150 ngày 1 năm = 365 ngày
cho nửa đường tròn tâm o,đường kính AB=10 cm.Điểm M thuộc nửa đường tròn.Qua M kẻ tiếp tuyến xy với nửa đường tròn .Gọi DvàC lần lượt là hình chiếu của A,B trên xy .Diện tích lớn nhất của tứ giác ABCD là:
A.50 cm
B.60 cm
C.50 cm\(^2\)
D.60 cm\(^2\)
CÓ AI CÒN ON KHÔNG
a) 50 000 m = ....................ha
b) 2,5 cm 2 = .....................dm2
a) 50 000m= 5 ha
b) 2,5 cm2 = 0,025 dm2
Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây đàn hồi dài với tốc độ 3 m/s, tần số sóng là 10 Hz, biên độ sóng không đổi bằng 2 cm. Hai phần tử M, N trên dây có vị trí cân bằng cách nhau 10 cm. Vận tốc tương đối của M so với N độ lớn cực đại bằng A. 40π cm/s. B. 80π cm/s. C. 40 can3 cm/s. D. 80 can3 cm/s.
Phương trình sóng tại M và N lần lượt là
\(u_M=A\cos\left(\omega t+\varphi-\frac{2\pi x_M}{\lambda}\right)\)
\(u_N=A\cos\left(\omega t+\varphi-\frac{2\pi x_N}{\lambda}\right)\)
Vận tốc tương tứng của M và N là đạo hàm của u theo thời gian t:
\(v_M=A\omega\cos\left(\omega t+\varphi-\frac{2\pi x_M}{\lambda}+\frac{\pi}{2}\right)\)
\(v_N=A\omega\cos\left(\omega t+\varphi-\frac{2\pi x_N}{\lambda}+\frac{\pi}{2}\right)\)
Vận tốc tương đối giữa hai điểm M và N lần lượt là:
\(\left|v_M-v_N\right|=\left|-2A\omega.\sin\left(\pi\frac{x_N-x_M}{\lambda}\right)\sin\left(\omega t+\varphi-\pi\frac{x_N+x_M}{\lambda}+\frac{\pi}{2}\right)\right|\)
Như vậy vận tốc tương đối như một hàm dao động với giá trị lớn nhất tương ứng với biên độ của hàm v(M/N) là
\(v_{M,N}\left(m\text{ax}\right)=2A\omega.\sin\left(\pi\frac{x_N-x_M}{\lambda}\right)=2.2.2.10.\pi\sin\left(\frac{\pi}{3}\right)=40\pi\sqrt{3}\)cm/s.
Đáp án C bị thiếu Pi.
Bài 2: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm.
a) Tính diên tích kính dùng để làm bể cá đó.
b) Hỏi bể có thể chứa đầy được bao nhiêu lí nước?
Bài 3: Người ta xây một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 12m, chiều cao 3cm.
a. Tính Thể tích của bể?
b. Biết 80% thể tích của bể đang chứa nước. Hỏi có bao nhiêu lít nước trong bể?
Bài 4. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 24m và hơn chiều rộng 6m. Ở giữa miếng đất, người ta làm một bồn hoa hình tam giác có chiều cao 7,5m và bằng cạnh đáy.
câu 2
a) Diện tích kính dùng để làm bể cá đó:
(80 + 50) x 2 x 45 + 80 x 50 = 15700 (cm2)
b) Thể tích của bể cá:
80 x 50 x 35 = 140000 (cm3)
câu 3
a. Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000 lít.
b. Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m3).
Chiều cao mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m).
câu 4
chiều rộng là
24 - 6 = 18 (m)
diện tích hình chữ nhật là
24 x 18 = 432 (m2)
độ dài đáy là
7,5 x 5 : 3 = 12,5 (m)
diện tích bồn hoa là
12,5 x 7,5 : 2 = 46,875 (m2)
diện tích còn lại là
432 - 46,875 = 385,125 (m2)
Đổi: 10dm3 = 10000 cm2
Thể tích nước trong bể là:
140000 + 10000 = 150000(cm3)
Mực nước trong bể lúc này cao:
150000 : 80 : 50 = 37,5(cm)
Đáp số: a) 15700 cm2
b) 37,5 cm
câu 1
a) Diện tích kính dùng để làm bể cá đó:
(80 + 50) x 2 x 45 + 80 x 50 = 15700 (cm2)
b) Thể tích của bể cá:
80 x 50 x 35 = 140000 (cm3)
Đổi: 10dm3 = 10000 cm2
Thể tích nước trong bể là:
140000 + 10000 = 150000(cm3)
Mực nước trong bể lúc này cao:
150000 : 80 : 50 = 37,5(cm)
Đáp số: a) 15700 cm2
b) 37,5 cm
câu 2
a. Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000 lít.
b. Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m3).
Chiều cao mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m).
câu 3
chiều rộng là
24 - 6 = 18 (m)
diện tích hình chữ nhật là
24 x 18 = 432 (m2)
độ dài đáy là
7,5 x 5 : 3 = 12,5 (m)
diện tích bồn hoa là
12,5 x 7,5 : 2 = 46,875 (m2)
diện tích còn lại là
432 - 46,875 = 385,125 (m2)
2.
8m=............cm 10m5cm=............cm 25000cm=.................m 7 tấn = ........kg 50 kg=................g 6 tạ 50 kg =..............kg 3/4 m =.......cm 2/5 thế kỉ =..........năm 3/5 tạ= ......kg 5/8km=....m
45000 kg = .....kg
ÉT O ÉT
8m=800cm
10m5cm=105cm
25000cm=250m
7 tấn = 7000kg
50 kg=50000g
6 tạ 50 kg =650kg
3/4 m =75cm
2/5 thế kỉ =40năm
3/5 tạ= 60kg
5/8km=625m
45000 kg = 45000kg
8m= 800 cm
10m5cm= 1005 cm
25000cm= 250 m
7 tấn =7000 kg
50 kg= 50000 g
6 tạ 50 kg = 650 kg
3/4 m = 75 cm
2/5 thế kỉ = 40 năm
3/5 tạ= 60 kg
5/8km= 625 m
45000 kg =45000 kg
8m = 800 cm
10m5cm = 105cm
25000cm = 250m
7 tấn = 7000kg
50kg = 50000
6 tạ 50kg = 650kg
3/4m = 75 cm
2/5 thế kỉ = 40 năm
3/5 tạ = 60kg
5/8 km = 625m
45000 kg = 45000 kg
câu cuối sao lại là kg đổi ra kg được ,sai đề nhé bạn
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=50 cm; BC=60 cm. Các đường cao AD và CE cắt nhau tại H.
a) Tính CH?
b) C/m: \(\frac{1}{CE^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AD^2}\)