Tính giá trị của phép tính 2 5 + - 4 3 + - 1 2
A. -33/30
B. -31/30
C. 43/30
D. -43/30
1, Tính. ((-0,8)^4 x (-0,5)^2 ) / (-0,2)^3 là.....
2. Tính. 3^n : 3^n-1 .
3. Giá trị của x trong phép tính. (2x^2 - 3)^3 =27/8 với x>0.
4. Giá trị của n trong phép tính. (-1/2)^2n+1 = 1/(-2)^3
thích làm mỗi bài 3 vi các bai khac vua de, vua dai viet mệt
3) 3n : 3n-1 = 3n-n+1 = 3
Số nguyên n thỏa mãn đẳng thức -81/(-3)^n =-243 <=> (-3)^n x (-243) = -81 <=> (-3)^n x (-3)^5 = (-3)^4
<=> (-3)^n = (-3)^4 : (-3)^5 <=> (-3)^n = (-3)^4-5 <=> (-3)^n = (-3)^(-1) => n=-1.
a, Kết quả của phép tính
- 4/7 - 2/-3
b, Giá trị của x trong đẳng thức -3/4 + x = -5/3
Bài 2 : Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất:
5/3 + ( -2/7 ) - ( -1/2)
-4/9 + ( -5/6 ) - 17/4
Tính giá trị của biểu thức:
a, 6 : 5/2 - 3/10
b, 4/6 : 4/3 + 5 : 4/3
Ghi tất cả phép tính
Lm xong trong hôm nay ạ:
2 / 4 / 2023 .
\(a,6:\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{10}=6\times\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{12}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{120}{50}-\dfrac{15}{50}=\dfrac{105}{50}=\dfrac{21}{10}\)
\(b,\dfrac{4}{6}:\dfrac{4}{3}+5:\dfrac{4}{3}=\left(\dfrac{4}{6}+5\right):\dfrac{4}{3}=\left(\dfrac{4}{6}+\dfrac{30}{6}\right):\dfrac{4}{3}=\dfrac{34}{6}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{102}{24}=\dfrac{17}{4}\)
tính giá trị biểu thức sau theo 2 cách (có cách dùng tính chất phép cộng)
(-2/-5 + -5/-6) = 4/5 b/ -3/-4+(11/-15+-1/2)
a) c1 := -2/-5+-5/-6+4/5
=2/5+5/6+4/5
=12/30+25/30+24/30
=61/30
c2:=(2/5+4/5)+4/5
=(2/5+4/5)+5/6
=6/5+5/6
=36/30+25/30
=61/30
b)c1:=-3/-4+11/-15+-1/2
=3/4+-11/15+-1/2
=45/60+-44/30+-30/60
-29/30
c2:=3/4+(-11/15+-1/2)
=(3/4+-1/2)+-11/15
=(3/4+-2/4)+-11/5
=1/4+-11/15
=15/60+-44/60
=-29/60
Kết quả của phép tính :
- 4/7 - 2/-3
Giá trị của x trong đẳng thức:
-3/4 + x = -5/3
1.Kết quả phép tính
\(\frac{-4}{7}\)-\(\frac{2}{3}\) = \(\frac{-26}{21}\)
2.GIá trị của x trong đẳng thức
-3/4 + x = -5/3
x = -5/3 - (-3/4)
x= -11/12
Bài 2 :Thực hiện phép tính
a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4) b/ -(5x – 4)(2x + 3)
c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).
Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).
b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.
Bài 4: Tìm x, biết.
a/ 3x + 2(5 – x) = 0 b/ 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0 c/ 2x( x + 3 ) – x – 3 = 0
Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau:
a. P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 với x = - 5
b. Q = x(x – y) + y(x – y) với x = 1,5, y = 10
Bài 6: Rút gọn biểu thức:
a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)
b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
II/ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b/ x(x + y) – 5x – 5y.
c/ 10x(x – y) – 8(y – x). d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2
Bài 2:
a: (2x-1)(x2+5x-4)
\(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4\)
\(=2x^3+9x^2-13x+4\)
b: \(=-\left(10x^2+15x-8x-12\right)\)
\(=-\left(10x^2+7x-12\right)\)
\(=-10x^2-7x+12\)
c: \(=7x^2-28x-\left(14x^3-7x^2+28x+3x^2-3x+12\right)\)
\(=7x^2-28x-14x^3+4x^2-25x-12\)
\(=-14x^3+11x^2-53x-12\)
1) a)thực hiện phép tính chia
( x^4 - x^3 - 5x^2 + 8x - 3 ) : (x^2 + 2x - 3 )
b) tìm giá trị nhỏ nhất của thương trong phép chia trên
2) a) thực hiện phép tính chia
( 2x^4 + 5x^3 + 5x -2 ) : ( x^2 + 1 )
b) tìm giá trị nhỏ nhất của thương trong phép chia trên
GIÚP MK VS NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!
Ô tính A1 có giá trị là 5, ô tính B2 có giá trị là 8. Vậy kết quả của phép tính
=A1 * 5 – 17 + B2 / 4 là
8
4
25
10
em cần gấp ạ
Giá trị của phép tính 4 x 5 là
A. 9
B. 10
C. 20
D. 40
Ô tính A1 có giá trị là 5, ô tính B2 có giá trị là 8.
Vậy kết quả của phép tính : A1 * 5 – 17 + B2 / 2