Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 11 2018 lúc 14:50

- Vùng đồng bằng ven biển:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

- Vùng đồi núi phía tây:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.

      + Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

Mai Anh
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 10 2021 lúc 20:30

- Số dân cư của Châu á là đông nhất thế giói tỉ lệ gia tăng dân số đứng ngang bằng thế giới ( 1,3%) , đứng sau châu phi châu mĩ, trên Châu Âu và châu đại dương

- Tính mật độ dân số : mật độ dân số = số dân chia cho diện tích đất

* dân cư đông đức:

-Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào, rẻ

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Khó khăn:

- Dân số quá đông và tăng nhanh đã gây nên nhiều hậu quả tiêu cực

+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế

+ Gây sức ép về vấn đề nhà ở, việc làm, y tế, giáo dục...

+ Ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường do quá nhiều rác thải

+ Tệ nạn xã hội xảy ra ở nhiều nơi..

- Nguyên nhân là do người dân từ các vùng sâu vùng xa, khó khăn kinh tế tập trung về các vùng duyên hải, đồng bằng để tìm việc làm.

* biện Pháp khắc phục :

-Thứ nhất, cần duy trì được xu thế giảm sinh vững chắc, ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý góp phần bảo đảm phát triển bền vững

- Thứ hai,  nâng cao chất lượng dân số, trong nhóm người ít học, thất học hoặc sống ở vùng sâu, vùng xa

- Thứ ba,  khuyến khích  kết hôn ở độ tuổi thích hợp và ủng  hộ xây dựng quy mô gia đình ít con. Xóa bỏ thành kiến trọng nam khinh nữ nhằm duy trì sự cân bằng về tỷ lệ giới tính.

- Thứ tư , cần phải giáo dục giới tính cho tuổi vị thành niên, nâng cao hiểu biết về sinh sản

* nhận xét về quan hệ giữa các chủng tộc châu á vs thế giới : các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái bên ngoài nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động kinh tế xã hội

 

bài dài quá bạn ạ ! Nên chia nhỏ ra nhé :)

Meri
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
13 tháng 11 2021 lúc 9:49

Dài vậy bạn ới

Trần Thị Ngọc Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 16:14

Những khu vực tập trung đông dân như: đồng bằng, ven biển, trung tâm công nghiệp.

-> Những nơi có điều kiện kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi, lãnh thổ rộng.

=> VD: Trung Quốc, Ấn Độ,...

- Những khu vực thưa thớt dân cư: núi cao, đất đá, gần cực.

-> Những nơi có điều kiện kinh tế kém phát triển, điều kiện tự nhiên không thuận lợi.

=> VD: Cận cực, nước Nga,Xây-xen,....

Cao Thị Hương Giang
29 tháng 10 2016 lúc 20:23

NHững khu vục tập trung đông dân như : dồng bằng , ven biển , trung tâm công nghiệp .

-> Những nơi có điều kiện kinh tế phát triển , ddieuf khieenjn tự nhiên thuận lợi , lãnh thổ mở rộng .

\(\Rightarrow\)VD : Trung Quốc , Ấn độ , ...

- NHững khu vực thưa thớt dân cư : núi cao , đất dá , gần cực .

-> Những nơi có điều khiện kinh tế chậm phát triển , điều khiện tự nhiên không thuận lợi .

\(\Rightarrow\) VD : cận cực , nướcNga, Xây xen , ....

Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 15:17

Nguyên nhân là do di dân mà lại là di dân ko theo tổ chức

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2019 lúc 16:03

A:S; B:Đ; C:S; D:Đ; E:S; F:S; G:Đ

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 23:53

Tham khảo
 

- Tác động thuận lợi:

+ Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc giao lưu, phát triển với các nước trong khu vực. Ngoài ra, đường bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế và đặc biệt Trung Quốc có thể giao lưu văn hóa kinh tế xã hội với các nước trong khu vực đông á, đẩy mạnh quan hệ hợp tác cùng phát triển.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Trung Quốc phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

- Khó khăn:

+ Tiếp giáp với nhiều quốc gia cũng gây khó khăn cho quốc gia trong việc đảm bảo an ninh - chính trị.

+ Vị trí gần biển chịu ảnh hưởng của thiên tai đặc biệt là bão.

+ Khu vực đồi núi giao thông đi lại khó khăn, khu vực đồng bằng ngập lụt vào mùa lũ.

+ Dân cư đông gây sức ép về các vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường.

Trương Hậu
Xem chi tiết
Admin
9 tháng 9 2016 lúc 9:07

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :

   + Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)

   + Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)

Nguyen Ha Tien
16 tháng 9 2016 lúc 22:57

tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số

Tiểu Vãn
2 tháng 9 2018 lúc 20:35

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất.

- Châu Âu có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất.

- Sự gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng vì:

+ Có rất nhiều dân ở các châu lục khác có điều kiện khí hậu, đất đai không thuận lợi sang châu Á làm việc, nhập cư và sinh sống

+ Sự gia tăng dân số ở châu Á giảm nhưng vẫn còn nhiều nước ở các châu lục khác có số dân tự nhiên giảm hơn nước mình nhiều hơn

+Sự gia tăng dân số giảm nhưng vẫn còn rất cao

bùivân trang
Xem chi tiết
Thảo Công Túa
6 tháng 9 2016 lúc 22:09

1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương.

- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất là châu Phi ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,45 % )

- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số thấp  nhất là Nam Mĩ (  ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,95 % )

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới tăng, vì : dân số châu Á quá nhiều ( chiếm 55,6 % dân số thế giới ).

- Tỉ lệ dân số quá cao ( Nam Mĩ 2,65 % ) cho nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á mặc dù có giảm nhưng số dân tăng lên vẫn còn rất nhiều nên tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng cao.

Thảo Công Túa
6 tháng 9 2016 lúc 22:10
3. 
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước