Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K 2 O
B. CuO
C. CO
D. S O 2
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO B. BaO C. P2O5. D. CuO
Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3
Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 84 Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm
Câu 85 Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?
A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3
Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3
Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 84 Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm
Câu 85 Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?
A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3
Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3
Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 84 Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm
Câu 85 Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?
A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3
Câu 81:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 82 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3
Câu 83 Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 84 Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩm
Câu 85 Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?
A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3
Câu 86 Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 87 Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3
Câu 88 Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:
A. Ca B. Mg C. Fe D. C
Câu 89 Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :
A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g
Câu 90 Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là:
A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2
Câu 91 Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:
A. 2,24 lít B. 3,36 lit C. 1,12 lít D. 4,48 lít
C©u 92: Hòa tan hoàn toàn 29,4 gam đồng(II)hidroxit bằng dd axit sunfuric.Số gam muối thu được sau phản ứng:
A. 48gam B. 9,6gam C. 4,8gam D. 24gam
C©u 93: Ở 200C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bảo hoà ở 200C:
A. 25,47% B. 22,32% C. 25% D. 26,47%
C©u 94: Nồng độ mol/lít của dung dịch cho biết:
A. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch bão hoà.
B. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
C. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
D. Số mol chất tan có trong 1 lít dung môi
C©u 95: Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn trong oxit trên là:
A. II B. III C. IV D. VII
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
CHƯƠNG I. CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
***** BIẾT *****
=Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, \ B. Na2O. \ C. SO2, \D. P2O5
=Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. \ B. CuO.\ C. P2O5. \ D. CaO.
= Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O.\ B. CuO. \ C. CO. \ D. SO2.
Câu 4:Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO. \ B. BaO. \\ C. Na2O. \\ D. SO3.
= Câu 5: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2 \\ B. O2 \\ C. N2 \\ D. SO2.
Câu 6. Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3. B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO.
C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3. D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3.
- Câu 7. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2.
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2.
-Câu 8. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2.
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH.
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3.
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3.
Câu 9. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. L àm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 10. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, HNO3. ---- B. NaCl, KNO3.
C. NaOH, Ba(OH)2 . ---- D. Nước cất, nước muối.
Câu 11. Cho phương trình phản ứng: Na2CO3+ 2HCl 2 NaCl + X +H2O. X là:
A. CO. -- -B. CO2. --- C. H2. --- D. Cl2.
Câu 12. Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)?
A. NaOH, MgSO4.--- B. KCl, Na2SO4.
C. CaCl2, NaNO3. --- D. ZnSO4, H2SO4.
Câu 13. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất:
A.Na2SO4+CuCl2. ---- B. K2SO3+ HCl.
C. Na2SO3+NaCl. ---D. K2SO4 + HCl.
Câu 14. Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:
A. NaOH. --- B. H2SO4.---- C. Ag. --- D. NaCl
Câu 15. Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4.---- B.AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4.
C. CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4. ----- D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl.
Câu 16: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.--- B. MgO, CaO, CuO, FeO.
C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.---- D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.
Câu 17. Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg. - B. Al. - C. Fe. - D. Cu.
***** HIỂU *****
Câu 18. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3.--- B. Na2CO3.
C. Na2CO3 và NaOH. -- D. NaHCO3 và NaOH
Câu 1:
Oxit là:
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2:
Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3:
Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 4:
Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 5:
Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 6:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 7:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 8:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 9:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 10:
Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
Câu 1:
Oxit là:
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2:
Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3:
Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 4:
Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 5:
Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 6:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 7:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 8:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 9:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 10:
Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
ÔN TẬP OXIDE – ACID – BAZƠ – MUỐI
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch base là
A. CO2 B. Na2O. C. SO2 D. P2O5
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch acid là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO
Câu 3. Trong các dãy chất sau, dãy chất oxide (oxit) là
A. Na2O, HCl, K2O, NaOH
B. BaO, NaNO3, ZnO, KCl
C. Fe2O3, SO2, K2O, CuO
D. MnO2, KOH, CuO, HgO
Câu 4. Trong dãy các chất sau, dãy chất nào là acidic oxide (oxit axit)?
A. SO2, CO2, Na2O, MgO
B. CO2, K2O, CuO, BaO
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5
D. CO2, CaO, SO2, SO3.
Câu 5. Trong dãy các chất sau, dãy chất nào là basic oxide (oxit bazơ)?
A. CuO, SO3 , MgO, CaO B. CuO, CaO, MgO, Na2O
C. CaO, CO2, K2O, Na2O D. K2O, FeO, P2O5, SO2
Câu 6. Dãy oxide nào sau đây khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch base?
A. Na2O, MgO, K2O, CuO
B. K2O, BaO, Na2O, CaO
C. BaO, FeO, CaO, Na2O
D. Li2O, SO2, CaO, K2O.
Câu 7: Dãy oxide tác dụng với dung dịch HCl:
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MgO, BaO
C. CaO, SO2 , N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 8: Dãy oxide tác dụng với dung dịch NaOH:
A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2 B. CaO, CuO, CO2 , N2O5
C. CO2, SO2, P2O5, SO3 D. SO2, MgO, CuO, Ag2O
Câu 9: Dãy oxide vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2 B. CaO, CuO, CO2, N2O5
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O D. CO2, SO2, P2O5, SO3
Câu 10: Dãy oxide vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A. CuO, Fe2O3, SO2, CO2 B. CaO, CuO, CO, N2O5
C. CaO, Na2O, K2O, BaO D. SO2, MgO, CuO, Ag2O
Câu 11. Oxide tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. CO2
B. P2O5
C. Na2O
D. MgO
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2O + P2O5 → X. Vậy chất X là
A. NaPO4
B. NaP2O5
C. Na2PO4
D. Na3PO4
Câu 13. Hoà tan 11,75 g Potassium oxide K2O vào nước được 0,25 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol của dung dịch A thu được ? ( K =39, O = 16, H = 1)
A. 0,25M.
B. 0,5M
C. 1M.
D. 2M.
Câu 14. Hòa tan hết 15,3 gam BaO bằng dung dịch HCl 14,6% . Tính khối lượng dung
dịch HCl đã dùng? ( Ba = 137, H =1, Cl = 35,5; O = 16)
A. 50 gam
B. 40 gam
C. 60 gam
D. 70 gam
Câu 15: Oxide được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là:
A. CuO
B. ZnO
C. PbO
D. CaO
Câu 16: Oxide khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ là
A. MgO
B. P2O5
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
C. K2O
D. CaO
Câu 17: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxide (oxit) là
A. CO2, SO2, P2O5, Fe2O3
B. CO2, SO2, MgO
C. CO2, SO2, P2O5, Al2O3
D. CuO, SO2, P2O5, SO3
Câu 18: Cho các chất sau: KOH, NaCl, HCl, Mg(OH)2, Fe2O3, Ca(OH)2. Số chất là base trong
các chất trên là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Để nhận biết dung dịch KOH và Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ tím B. H2SO4
C. BaCl2 D. phenolphtalein
Câu 20: Thế nào là dung dịch base?
A. Là chất điện li ra ion OH-
B. Là chất phân li ra ion H+
C. Là chất có nhóm OH trong phân tử
D. Là chất có nhóm H+ trong phân tử
Câu 21: Cho 11,2 gam iron (Fe) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4).
Tính thể tích khí thu được ở áp suất 1 bar và 250C. (Cho V khí = n. 24,79 lít).
A. 4,48 lít
B. 2,479 lit
C. 4,958 lít
D. 2,24 lít
Câu 22: Dãy các chất thuộc loại acid là:
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S.
B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S.
C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S.
D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S.
Câu 23: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch acid clohiđric HCl:
A. Al, Cu, Zn, Fe.
B. Al, Fe, Mg, Ag.
C. Al, Fe, Mg, Cu.
D. Al, Fe, Mg, Zn.
Câu 24: Nhỏ từ dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm có chứa Cu(OH)2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa trắng
B. có sủi bọt khí
C. tạo dung dịch xanh lam
D. tạo dung dịch vàng nâu
Câu 25: Cho giá trị pH của một số chất sau:
- Dịch vị dạ dày 2,0 - Xà phòng 9,0 - Bia 4,5
- Nước chanh 2,4 - Nước tinh khiết 7,0
Số chất có môi trường acid là:
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Phản ứng nào sau đây có thể điều chế được dung dịch Ba(OH)2?
A. BaO tác dụng với HCl B. BaCl2 tác dụng với Na2CO3
C. BaO tác dụng với H2O D. Ba(NO3)2 tác dụng với Na2SO4
Câu 27: Cho những base sau: Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết base nào vừa tác dụng
được với dd HCl, vừa không bị nhiệt phân huỷ?
A. Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2
B. Fe(OH)3, Ba(OH)2
C. KOH, Ba(OH)2
D. Fe(OH)3
Câu 28: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH thì dd có màu xanh, nhỏ từ từ dd H2SO4 cho tới
dư vào dd có màu xanh trên thì hiện tượng xảy ra là gì?
A. Màu xanh của dd không đổi
B. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
D. Màu xanh đậm dần
Câu 29: Phản ứng nào sau đây không xảy ra :
A. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O B. Cu(OH)2 + CO2 CuCO3 + H2O
C. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O D. Cu(OH)2
0
t
CuO + H2O
Câu 30: Chọn PTHH đúng.
A. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2 B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
C. 2NaOH + H2SO4 →Na2SO4 + 2H2 D. Ca(OH)2 → CaO + H2O
Câu 31: PTHH nào sau đây không đúng?
A. 2KOH + N2O5 → 2 KNO3 + H2O B. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O
C. Mg(OH)2
0
t
MgO + H2O D. Mg(OH)2 + SO2 → MgSO3 + H2O
Câu 32: Để phân biệt ba dung dịch không màu: NaCl, HCl, NaOH người ta dùng:
A. Phenolphtalein B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch H2SO4 D. Quỳ tím
Câu 33: Số dung dịch có giá trị pH<7 trong các dung dịch sau: NaOH, HCl, KNO3, H2SO4, muối
ăn, nước vôi trong là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 34: Nhiệt phân hoàn toàn 16,5 gam Iron (III) hydroxide (Fe(OH)3) thì khối lượng oxide thu
được là bao nhiêu? Biêt Fe=56, H=1, O=16
A. 24 gam
B. 42 gam
C. 21 gam
D. 12 gam
Câu 35: Nhiệt phân hoàn toàn x (gam) Copper (II) hydroxide (Cu(OH)2) thì thu được 16 gam
oxide. Giá trị của x là (biết Cu=64, O=16, H=1)
A. 19,6
B. 9,8
C. 4,9
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
D. 14,7
Câu 36: Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau):
A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl
C. MgCl2 v à Ba(NO3)2 D. AlCl3 v à Mg(NO3)2
Câu 37: Trung hòa 200 g dd NaOH 10 % bằng dd HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng
là
A. 200 gam B. 300 gam C. 400 gam D. 500 gam
Câu 38: Hòa tan 6,2 gam Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được
là:
A.0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,4 M
Câu 39. Hòa tan hết 21,2 g Sodium carbonate Na2CO3 bằng dd sulfuric acid H2SO4 10%. Tính thể
tích khí thu được ở đkc ( ở 25oC, 1 bar) là
A. 4,48 lít
B. 22,4 lít
C. 2,479 lít
D. 4,958 lít
Câu 40. Hòa tan hết CaCO3 bằng 200g dd HCl 7,3%. Khối lượng CaCO3 phản ứng là
( Ca = 40, C =12, O = 16, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2 g B. 20g C. 4g D. 40g
Câu 41. Hòa tan hết CaCO3 bằng 200g dd HCl 7,3%. Thể tích khí thoát ra ở đkc ( 25oC và 1 bar) (
Ca = 40, C =12, O = 16, H = 1, Cl = 35,5)
A. 4,958 lít B . 4,48 lít C. 24,79 lít D. 2,479 lít
Câu 42: Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
1/ CaCl2 + Na2CO3 2/ CaCO3 + NaCl
3/ NaOH + HCl
4/ NaOH + KCl
A. 1 và 2 B. 2 và 3
C. 3 và 4 D. 2 và 4
Câu 43: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch?
A. NaOH và MgSO4 B. KCl và Na2SO4
C. CaCl2 và NaNO3 D. ZnSO4 và H2SO4
Câu 44: Để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3. Ta dùng kim loại:
A. Mg B. Cu C. Fe D. Au
Câu 45: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
GV: VÕ THỊ LỆ YẾN CHƯƠNG 1 HÓA 9
A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2
C. CaCO3, BaCl2, MgCl2 D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Câu 46. Cho 4,8 gam kim loại Magnesium (Mg = 24, S = 32) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4
8%. Nồng độ phần trăm (C%) dung dịch sau phản ứng là:
A. 9,623%
B. 6,052%
C. 9,6077%
D. 6,253%
Câu 47. Cho 4g MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dd HCl cần dùng là:
A. 0,1 lít B. 0,2 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít
Câu 48. Cho 62,4g BaCl2 tác dụng vừa đủ với dd dd H2SO4 19,6%. Khối lượng kết tủa trắng thu
được là ( Ba = 137, S =32, O = 16, H = 1, Cl = 35,5)
A. 69,9 g B. 33,3g C. 6,99g D. 39,9g
Câu 49: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 50: Có những base Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các base làm quỳ tím hoá
xanh là:
A. Ba(OH)2, Cu(OH)2 B. Ba(OH)2, Ca(OH)2
C. Mg(OH)2, Ca(OH)2 D. Mg(OH)2, Ba(OH)2
Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M.
Cho dãy các oxide sau: FeO, CaO, CuO, K 2 O, BaO, CaO, Li 2 O, Ag 2 O. Số chất tác dụng được với H 2 O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . C. Dung Dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .
Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba
Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . CDung dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .
Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba