Đổi 12dm8cm=
Câu 1: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?
A. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm.
B. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng.
C. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng.
D. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh.
Câu 2: Trong Triết học, độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng
A. làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
B. làm cho sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng.
C. chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.
D. chưa có sự biến đổi nào xảy ra.
Câu 3: Dựa trên nguyên tắc cơ bản nào để phân chia các trường phái triết học?
A. Hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học. B. Hai vấn đề cơ bản của triết học.
C. Thời gian ra đời. D. Thành tựu khoa học tự nhiên.
Câu 4: Quan niệm nào dưới đây phù hợp với khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
A. Nước mắt chảy xuôi. B. Cây cao bóng cả.
C. Tre già năng mọc. D. Gieo gió gặt bão.
Câu 5: Sự biến đổi công cụ lao động qua các thời kì là hình thức vận động nào sau đây?
A. Vật lí. B. Lịch sử. C. Xã hội. D. Cơ học.
Câu 6: Khái niệm dùng để chỉ sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới từ sự phát triển của bản thân vật hiện tượng cũ, trong Triết học gọi là phủ định
A. chủ quan. B. biện chứng. C. siêu hình. D. khách quan.
Câu 7: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Trời sinh voi, trời sinh cỏ. B. Đi thưa về trình.
C. Bán bà con xa, mua láng giềng gần. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 8: Vận dụng quy luật lượng – chất trong triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?
A. Cần kiệm, liêm chính. B. Hòa nhập, hợp tác.
C. Năng động, sáng tạo. D. Kiên trì, nhẫn nại.
Câu 9: Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng
A. liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau. B. liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
C. hợp lại thành một khối. D. cùng tồn tại trong một sự vật.
Câu 10: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào được coi là đấu tranh giữa hai mặt đối lập?
A. Xung đột tôn giáo. B. Hai người cãi nhau.
C. Đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ. D. Đấu tranh chống HIV – AIDS.
Câu 11: Yếu tố nào sau đây là biểu hiện của phủ định siêu hình trong Triết học?
A. Tính tất yếu. B. Tính triệt tiêu. C. Tính khách quan. D. Tính kế thừa.
Câu 12: Câu nào sau đây phù hợp với quan điểm của triết học về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Học đi đôi với hành. B. Trường học thân thiện, học sinh tích cực.
C. Tôn sư trọng đạo. D. Tiên học lễ, hậu học văn.
Câu 13: Vai trò của triết học là?
A. Quan sát thế giới. B. Nghiên cứu thế giới.
C. Tìm hiểu thế giới. D. Thế giới quan.
Câu 14: Xét đến cùng, mục đích của nhận thức là
A. trải nghiệm hiện thực khách quan. B. cải tạo hiện thực khách quan.
C. kiểm tra thế giới khách quan. D. khám phá thế giới khách quan.
Câu 15: Quan niệm nào sau đây khẳng định thực tiễn là động lực của nhận thức?
A. Khôn ba năm, dại một giờ. B. Có thực mới vực được đạo.
C. Cái khó ló cái khôn. D. Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
Câu 16: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là
A. sự gắn bó giữa các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. quan hệ giữa các mặt đối lập.
Câu 17: “Phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”, là phương pháp luận
A. thống kê. B. siêu hình. C. biện chứng. D. lôgic.
Câu 18: Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là
A. có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau.
B. có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau.
C. có nhiều mặt đối lập trong một sự vật.
D. có những mặt đối lập xung đột với nhau.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
Sau nhiều năm miệt mài nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, nhà khoa học A tuyên bố ông và các cộng sự vừa tạo ra một loại thuốc có thể chữa trị được căn bệnh ung thư phổi ở người. Ông cũng thông báo rằng tác dụng và hiệu quả của loại thuốc mới này sẽ được chứng minh sau khi tiến hành thử nghiệm trên cơ thể người bệnh trong những năm tới đây.
Theo em, phát hiện của nhà khoa học A và các cộng sự trong thông báo trên đã phải là một chân lí hay chưa? Tại sao?
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là gì?
Sự biến đổi hoá học
Sự biến đổi vật lí học
Sự biến đổi quang học
Sự biến đổi sinh học
mọi nguời cho mình hỏi cách đổi tên ạ. mình có ấn đổi và ấn lưu thay đổi torg phần đổi tên nhưng nó vẫn ko đổi được. chỉ giúp ạ
Hình 14.4 vẽ các mặt phẳng nghiêng dùng ở xe tải chở hàng, xe tải chở cát hoặc than (xe ben), băng chuyền.
Có thể thay đổi độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng trong các phương tiện vận chuyển bằng cách nào?
A. Đối với xe tải: thay đổi độ cao
Đối với xe ben: thay đổi độ dài
Đối với băng chuyền: thay đổi độ cao
B. Đối với xe tải: thay đổi độ dài
Đối với xe ben: thay đổi độ cao
Đối với băng chuyền: thay đổi độ dài
C. Đối với xe tải: thay đổi độ cao
Đối với xe ben: thay đổi độ cao
Đối với băng chuyền: thay đổi độ cao
D. Đối với xe tải: thay đổi độ dài
Đối với xe ben: thay đổi độ dài
Đối với băng chuyền: thay đổi độ dài
Chọn B
Có thể thay đổi độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng trong các phương tiện vận chuyển bằng cách:
+ Đối với xe tải: thay đổi độ dài
+ Đối với xe ben: thay đổi độ cao
+ Đối với băng chuyền: thay đổi độ dài
đổi 45mm ra dm đổi ra số thập phân và 780g đổi ra kg đổi ra số thập phân
45mm=45:100=0,45dm
780g=780:1000=0,78
h minh nha
điền dấu ><=[đổi)
3m5dm...3,5m
đổi........................
7,0084m2...700,84dm2
đổi..................................
6dam25m2...6,5dam2
đổi..........…..................
7m99cm2...7,1m2
đổi……………………………
3m5dm=3.5m
đổi 3m5dm=3.5m
7.0084m2 =700.84dm2
đổi 7.0084m2=700.84dm2
6dam25m2<6.5dam2
đổi:6dam25m2=6.25dam2
7m99cm2 < 7.1m2
đổi:7m99cm2=7.0099m2
3m 5dm đổi thành 3.5m nên ta điền dấu bằng
7.0084m2 đổi thành 700.84 dm2neen ta điền dấu bằng
6dam 25m2 đổi thành 6,25 dam2 nên ta điền dấu <
7m99cm2 đổi thành 7.0099 thì ta điền dấu < nha
M KO CHẮC CHO LẮM ĐÂU NHƯNG M CHẮC 2 CÂU ĐẦU LÀ ĐUNG NHƯNG VẪN K M NHA NHỚ KB ĐÓ NHA THANK YOU CÁC ẠN NHIỀU NHA
3m 5 dm = 3,5 m
Đổi : 3m 5dm = 3,5 m
7,0084 m2 = 700,84 dm2
Đổi 7,0084 m2 = 700,84 dm2
6dam2 25 m2 < 6,5 dam2
Đổi 6 damm2 25m2 = 6,25 m2
7m2 99 cm2 < 7,1 m2
Đổi 7 m2 99cm2 = 7,0099 m2
Độ là
A. là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đã làm biến đổi về chất.
B. là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đồng thời làm biến đổi về chất.
C. là giới hạn mà sự biến đổi của lượng chưa làm biến đổi về chất.
Máy xay sinh tố thuộc loại hình biến đổi năng lượng gì?
A.
Biến đổi điện năng thành quang năng.
B.
Biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
C.
Biến đổi điện năng thành hóa năng.
D.
Biến đổi điện năng thành cơ năng.
Thảo luận về những thay đổi mà mỗi người có thể gặp phải trong cuộc sống
Gợi ý.
- Thay đổi môi trường học tập.
- Thay đổi môi trường sống, điều kiện sống.
- Thay đổi về hoàn cảnh kinh tế gia đình.
- Thay đổi về đời sống tình cảm trong gia đình.
- Thay đổi về các mối quan hệ xã hội.
- ...
Hướng dẫn:
- Thay đổi môi trường học tập: nếu thay đổi đúng môi trường và đúng thời điểm thì kết quả sẽ tốt, còn sai thì ngược lại.
- Thay đổi môi trường sống, điều kiện sống: trước hết thì cần phải thích nghi với môi trường sống mới, nếu thay đổi đúng môi trường sống thì chưa chắc có thể tốt nên hay xấu đi.
- Thay đổi về đời sống, tình cảm trong gia đình: hãy chia sẻ với những người thân trong gia đình bạn, để trở nên tốt hơn.
- Thay đổi về các mối quan hệ xã hội: học tập những đức tính tốt của họ, còn những cái xấu thì nhắc nhở họ khắc phục (TH nếu không khắc phục thì thôi không nên chơi, nhưng mình phải nhắc đúng á).
...