Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = ( 1 - 2 i ) ( - 2 + 3 i ) là
A. 4 + 7 i
B. 11
C. - 3
D. 4 - 7 i
Cho số phức z = 1 + 2 i . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức w = 2 z + z →
A. 3
B. 5
C. 1
D. 2
Ta có:
Tổng phần thực và phần ảo của w = 2 z + z → là: 3 + 2 = 5
Chọn B.
Số phức z thỏa mãn z - 1 = 5 , 1 z + 1 z ¯ = 5 17 và z có phần ảo dương. Tìm tổng phần thực và phần ảo của z.
Số phức z thỏa mãn z - 1 = 5 , 1 z + 1 z ¯ = 5 17 và z có phần ảo dương. Tìm tổng phần thực và phần ảo của z.
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Gọi z là số phức có môđun nhỏ nhất và thỏa mãn z + 1 + i = z ¯ + i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng
Gọi z là số phức có môđun nhỏ nhất và thỏa mãn z + 1 + i = z ¯ + i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng:
A. 3 10
B. - 1 5
C. - 3 10
C. 1 5
Cho số phức z biết z= 1 + 3 i . Viết dạng lượng giác của z . Tìm tổng của phần thực và phần ảo của số phức w = (1 + i)z5
A. 16
B. 19
C. 28
D. 32
Chọn D.
Ta có phương trình đã cho tương đương với phương trình:
Do đó:
Suy ra:
Vậy số phức w = (1 + i )z5 có phần thực là và phần ảo là
Tổng của phần thực và phần ảo là 32.
Cho z là số phức có phần ảo dương và thỏa mãn z 2 − 4 z + 20 = 0 . Khi đó tổng phần thực và phần ảo của số phức w = 1 + z 2 bằng bao nhiêu?
A. 5
B. -27
C. -11
D. 16
Cho số phức z thỏa mãn z z ¯ = 1 và z ¯ - 1 = 2 . Tổng phần thực và phần ảo của z bằng
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
Giả sử
Giải hệ (1) và (2), ta được
Chọn A.
Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = 1 − 2 i − 2 + 3 i là
A. 11
B. -3
C. 4+7i
D. 4-7i