Những câu hỏi liên quan
Dương Phạm Gia Thy
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
24 tháng 10 2023 lúc 16:49

\(\Rightarrow X_2=66-24=42\)

\(\Rightarrow X=21\)

\(\Rightarrow2p_X+n_X=21\left(1\right)\)

\(4p_X+16-2n_X-8=22\)

\(\Leftrightarrow4p_X-2n_X=14\)

\(\Rightarrow2p_X-n_X=7\left(2\right)\)

Từ 1, 2 suy ra :

\(4p_X=28\)

\(\Rightarrow p_X=7\)

-> Nito (N)

-> N2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 6:59

Tổng số các hạt trong phân tử X là 66 → 2ZA + NA + 2. ( 2ZB + NB ) = 66 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt → 2ZA+ 2. 2ZB - NA- 2. NB = 22 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZA+ 2. 2ZB= 44, NA+ 2. NB = 22
Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt → 2ZB + NB - ( 2ZA + NA) = 6 (3)
Số khối của B nhiều hơn trong A là 4 hạt → [ZB + NB]- [ZA + NA] = 4 (4)
Lấy (3) - (4) → ZB - ZA = 2

Ta có hệ

A là C và B là O

Vậy công thức của X là CO2. Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 6:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 6:04

Đáp án D.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là: pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66

px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1)

px = ex  và py = ey.  

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:

px + ex + 2py + 2eynx - 2ny = 22  => 2px + 4py   - nx - 2ny = 22  (2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4

px + nx – (py + ny) = 4 (3)

Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt

py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).

Bình luận (0)
Nghi
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 8 2021 lúc 17:28

a) CT oxit : R2O

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_R+N_R\right)+2.8+8=140\\4Z_R+8.2-\left(2N_R+8\right)=44\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R=19\\N_R=20\end{matrix}\right.\)

Vì ZR =19 => R là K

=> Oxit cần tìm là K2O

b) \(n_{K_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{KOH}=\dfrac{0,4.56}{18,8+181,2}.100=11,2\%\)

Bình luận (0)
hmone
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 7 2021 lúc 15:45

Gọi số hạt mang điện là 2Z, số hạt không mang điện là N

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_{\left(phân.tử\right)}+N_{\left(phân.tử\right)}=92\\2Z_{\left(phân.tử\right)}-N_{\left(phân.tử\right)}=28\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_{\left(phân.tử\right)}=30\\N_{\left(phân.tử\right)}=32\end{matrix}\right.\)

Mà \(p_{Oxi}=n_{Oxi}=e_{Oxi}=8\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=\dfrac{30-8}{2}=11\\n_X=\dfrac{32-8}{2}=12\end{matrix}\right.\)

  X là Natri  

Bình luận (0)
Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 10:42

29. Hợp chất A có công thức: X3Y2 có tổng số hạt cơ bản là 150 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50. CT của A là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Ca3P2 D. Mg3P2

---

\(\left\{{}\begin{matrix}6P_X+4P_Y-\left(3N_X+2N_Y\right)=50\\6P_X+4P_Y+3N_X+2N_Y=150\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6P_X+4P_Y=100\\3N_X+2N_Y=50\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3P_X+2P_Y=50\\3N_X+2N_Y=50\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow P_X+P_Y=N_X+N_Y\\ \)

Xét thấy chỉ có trường hợp: PX=12 =NX; PY=7=NY là thỏa mãn

=> Chọn B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 14:02

30. Hợp chất B có công thức: X2Y có tổng số hạt cơ bản là 140 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử Y là 22. CT của B là
A. Na2O B. Na2S C. K2O D. K2S

---

\(\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y+2N_X+N_Y=140\\4P_X+2P_Y-\left(2N_X+N_Y\right)=44\\2P_X-2P_Y=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y+2N_X+N_Y=140\\4P_X+2P_Y-\left(2N_X+N_Y\right)=44\\P_X=11+P_Y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4P_X+2P_Y=92\\2N_X+N_Y=52\\P_X=11+P_Y\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}44+6P_Y=92\\2N_X+N_Y=52\\P_X=P_Y+11\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_Y=Z_Y=8\\P_X=Z_X=19\end{matrix}\right.\)

=> X là Kali còn Y là Oxi 

-> CTHH  K2O

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 13:59

Đáp án A.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66

Px + nx + ex + 2.(p+ ny + ey)= 66 hay 2p+ nx + 4p+2ny = 66 (1)  px = ex  và py = ey.  

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên :

Px + ex + 2p+ 2ey – nx - 2ny = 22   2px + 4py   nx - 2ny = 22 (2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4

Px + nx – (p+ ny) = 4 (3)

Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt

p+ ny + e– (Px + nx + ex) = 6 hay 2p+ ny – (2p+ nx) = 6 (4)

      Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).

CTCT của CO: O=C=O, phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:45

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Trong MX3 có tổng số hạt p, e, n là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.

⇒ 2PX + NX + 1 - (2PM + NM - 3) = 16 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=13=Z_M\\N_M=14\\P_X=17=Z_X\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl.

Vậy: CTHH cần tìm là AlCl3.

Bình luận (0)