Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là:
A. 10-4M
B. 10-5M
C. > 10-5M
D. < 10-5M
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H + trong đó là :
A. [ H + ] = 1. 10 - 4 M.
B. [ H + ] = 1. 10 - 5 M.
C. [ H + ] > 1. 10 - 5 M.
D. [ H + ] < 1. 10 - 5 M.
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là:
A. 10-4M.
B. 10-5M.
C. > 10-5M.
D. < 10-5M.
pH = 4,82 → [H+] = 10-4,82M > 10-5M
Đáp án C
Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H + trong đó là
A. 10 - 4 M .
B. 10 - 5 M
C. > 10 - 5 M
D. < 10 - 5 M
Chọn C
pH = 4 , 82 → [ H + ] = 10 - 4 , 82 M > 10 - 5 M
Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10π rad/s và biên độ √2 cm. Khi vật có vận tốc 10√10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn bằng : A. 4m/s^2 B. 10m/s^2 C. 2m/s^2 D. 5m/s^2
Diện tích hình tam giác có chiều cao 1/3m , độ dài đáy 3/5m là:
A. 1/5m
B. 1/10 m2
C. 2/5 m2
D. 28/15 m2
Diện tích hình tam giác là:
(\(\dfrac{3}{5}\) x \(\dfrac{1}{3}\)) : 2 = \(\dfrac{1}{10}\) ( m2)
Đáp án: B
Viết các số đo :
Mẫu : 5m 7dm = 5m + \(\frac{7}{10}\) m = 5 \(\frac{7}{10}\) m
a , 8m 5dm = ..................
b , 4m 75 cm = .................
c , 5 kg 250g = ................
nhanh được tick !
Ta có:
a) \(8m5dm=8m+\frac{5}{10}m=8\frac{1}{2}m\)
b) \(=4m+\frac{75}{100}m\)
\(=4\frac{3}{4}m\)
c) \(=5kg+\frac{250}{1000}kg=5\frac{1}{4}kg\)
Một phòng kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn. Sau đó nhiệt độ không khí tăng lên tới 10 ° C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Thể tích không khí đã ra khỏi phòng sấp xỉ bằng
A. 1,58 m 3 B. 16 m 3
C. 0 m 3 D. 1,6 m 3
một vật đang dao động điều hòa với tần số 10pi rad/s và biên độ căn 2 cm.khi vật có vận tốc 10 căn 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn
A 4m/s²
B 10m/s²
C 2m/s²
D 5m/s²
Một vật có khối lượng m = 2kg và thể tích V1000cm3, được đặt dưới đáy bể nước co độ sâu h=5m. Lấy g = 10 m/s2 Công thực hiện để nâng vật lên khỏi mặt nước một khoảng H = 5m bằng
A. 125J.
B. 137J.
C. 150J.
D. 162J.
Lực cần để nâng vật từ đáy lên bề mặt nước là: \(F=P-F_a=2.10-10000.1000.10^{-6}=10N\)
Lực cần để nâng vật lên trên mặt nước 5m là:
F=P=2.10=20N
Công thực hiện cả quá trình là: A=F.s=10.5+20.5=150J
Đáp án C
Khi vật chuyển động trong nước có 3 lực tác dụng, khi vật chuyển động trong không khí có 2 lực tác dụng. Trong đó lực kéo F và lực đẩy Ác-si-mét không phải là lực thế.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng
AF + AFA = ΔW => AF = ΔW – AFA = mg(ho + H) – Vρngho
=> AF = 150J
Vậy chọn C