Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?
A. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O.
D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Cho các phản ứng sau:
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử?
A đúng.
Vì không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng
Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO3 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Chọn A
Phản ứng HCl thể hiện tính khử là phản ứng giải phóng khí Cl2 :
2 C l - → C l 2 + 2 e
Suy ra trong số các phản ứng trên, có hai phản ứng HCl thể hiện tính khử là (a) và (c).
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) 2HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + 2H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
HCl thể hiện tính khử từ Cl- ® Cl2, tính oxi hóa từ H+ ® H2.
Vậy (a), (c) HCl thể hiện tính khử. (d) HCl thể hiện tính oxi hóa và (b) là phản ứng trao đổi. Đáp án A.
Cho các phản ứng sau :
a) 4 HCl + PbO 2 → PbCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
b) HCl + NH 4 HCO 3 → NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O
c) 2 HCl + 2 HNO 3 → 2 NO 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
d) 2 HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A.2 B. 3.
C. 1. D. 4.
Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. S+O2→SO2 B. CaCO3→CaO+CO2
C. CH4+2O2→CO2+2H2O D. 2H2O→2H2+O2
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A. Zn+CuSO4→ZnSO4+Cu B. 3Fe+2O2→Fe3O4
C. CuO+2HCI→CuCI2+H2O D.2H2+O2→2H2
Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. S+O2→SO2 B. CaCO3→CaO+CO2
C. CH4+2O2→CO2+2H2O D. 2H2O→2H2+O2
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A. Zn+CuSO4→ZnSO4+Cu B. 3Fe+2O2→Fe3O4
C. CuO+2HCI→CuCI2+H2O D.2H2+O2→2H2
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chất khử : SO2
Chất oxi hóa: O2
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
Chất khử : CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
Chất khử : 2H2S
Chất oxi hóa: SO2
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa: MnO2
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
Chất khử : H2O2
Chất oxi hóa: H2O2
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Chất khử : KClO3
Chất oxi hóa: KClO3
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa: HNO3
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Chất khử : Al
Chất oxi hóa: Fe2O3
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H3.
B. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl.
C. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 .
D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H3.
B. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl.
C. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 .
D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Cho các phản ứng sau:
a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
c. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2HCl + Fe FeCl2 + H2
e. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + NaOH + H2O
(2) 2NaHCO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O
(3) NaHSO4 + BaCl2-> BaSO4 + NaCl + HCl
(4) 3Cl2 + 6KOH ->5KCl + KClO3 + 2H2O
(5) 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2,3,5
B. 2,3,4
B. 2,3,4
D. 1,2,5
Trong phản ứng MnO 2 + 4 HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O HCl đóng vai trò là
A. chất khử
B. axit mạnh
C. axit yếu
D. chất oxi hóa
Đáp án A
Mn + 4 O 2 + 4 H Cl - 1 → Mn + 2 Cl 2 + Cl 2 ↑ 0 + 2 H 2 O ⇒ MnO 2 : chất oxi hóa HCl : chất khử