HCl thể hiện tính khử từ Cl- ® Cl2, tính oxi hóa từ H+ ® H2.
Vậy (a), (c) HCl thể hiện tính khử. (d) HCl thể hiện tính oxi hóa và (b) là phản ứng trao đổi. Đáp án A.
HCl thể hiện tính khử từ Cl- ® Cl2, tính oxi hóa từ H+ ® H2.
Vậy (a), (c) HCl thể hiện tính khử. (d) HCl thể hiện tính oxi hóa và (b) là phản ứng trao đổi. Đáp án A.
Cho các phản ứng sau :
a) 4 HCl + PbO 2 → PbCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
b) HCl + NH 4 HCO 3 → NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O
c) 2 HCl + 2 HNO 3 → 2 NO 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
d) 2 HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A.2 B. 3.
C. 1. D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + P b O 2 → P b C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
(b) HCl + N H 4 H C O 3 → N H 4 C l + C O 2 + H 2 O
(c) 2HCl + 2 H N O 3 → 2 N O 2 + C l 2 + 2 H 2 O
(d) 2HCl + Zn → Z n C l 2 + H 2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
(c) 14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 5Cl2 + 7H2O
(d) 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
(e) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
2 H C l + N a 2 O → 2 N a C l + H 2 O ( 3 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 4 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
(1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI
(2) 2HgO ®2Hg + O2
(3) 4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S
(4) NH4NO3 ® N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 ® 2KCl + 3O2
(6) 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO
(7) 4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
(8) 2H2O2 ® 2H2O + O2
(9) Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O
(10) 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là :
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng sau:
(1) Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2NaCl (2) KNO3 ® KNO2 + ½ O2
(3) Na + H2O " NaOH + ½ H2 (4) Mg + Cl2 " MgCl2
(5) FeO + 2HCl " FeCl2 + H2O (6) Cl2 + 2KBr " Br2 + 2KCl
Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử ?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 ( 3 )
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O ( 4 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 5 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phản ứng sau:
a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
c. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2HCl + Fe FeCl2 + H2
e. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng oxi hóa khử sau:
3I2 + 3H2O ® HIO3 + 5HI (1) 2HgO ® 2Hg + O2 h (2)
4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 ® NO2 h + 2H2O (4)
2KClO3 ® 2KCl + 3O2 h (5) 3NO2 + 2H2O ® 2HNO3 + NO h (6)
4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 h + 2H2O (7) 2H2O2 ® 2H2O + O2 h (8)
Trong các phản ứng oxi hóa khử trên, số phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3