Cho các phương trình hóa học sau:
(1) Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2
(2) FeO + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 O
(3) Fe + 2 FeCl 3 → 3 FeCl 2
(4) FeSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + FeCl 2
Số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
(1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI
(2) 2HgO ®2Hg + O2
(3) 4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S
(4) NH4NO3 ® N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 ® 2KCl + 3O2
(6) 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO
(7) 4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
(8) 2H2O2 ® 2H2O + O2
(9) Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O
(10) 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là :
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
2 H C l + N a 2 O → 2 N a C l + H 2 O ( 3 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 4 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 ( 3 )
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O ( 4 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 5 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) 2HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + 2H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Phản ứng tự oxi hóa, tự khử (tự oxi hóa - khử) là phản ứng có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hóa của các nguyên tử của cùng một nguyên tố. Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. Cl 2 + 2Na → 2NaCl
B. Cl 2 + H 2 → 2HCl
C. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
D. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2
Cho các phản ứng sau:
4HCl + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2HCl + Fe → F e C l 2 + H 2
3HCl + F e O H 3 → F e C l 3 + 3 H 2 O
6HCl + 2Al → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16HCl + 2 K M n O 4 → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
(c) 14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 5Cl2 + 7H2O
(d) 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
(e) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5