Mối liên hệ giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể là:
A. Tỷ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
B. Tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể
C. Ở cá và bò sát thì tỷ lệ thuận, ở chim và thú thì tỷ lệ nghịch
D. Tùy thuộc vào trạng thái hoạt động của cơ thể
Trong các khẳng định sau; khẳng định nào đúng; khẳng định nào sai?
1.Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với hệ số tỷ lệ là a;hai đại lượng y và z tỷ lệ thuận với hệ số tỉ lệ là b thì x và z tỷ lệ nghịch với hệ số tỷ là ab
2.Đồ thị của hàm số y=(5-a)x (a là hằng số) luôn đi qua gốc toạ độ
Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là 3 và y tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 4 thì:
A. x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 7
B. x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 12
C. x tỷ lệ nghịch với z theo hệ số tỷ lệ là 7
D. x tỷ lệ nghịch với z theo hệ số tỷ lệ là 12
1 hình chữ nhật ABCD có diện tchs không đổi và bằng S, độ dài cạnh là x và y thay đổi. Hỏi x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch hay tỷ lệ thuận? Vì sao?
2 Số học sinh các khối 6;7;8;9 của một trường THCS tỷ lệ thuận với 9;7;8;7. Tổng số học sinh của khối 6 và khối 7 là 480 hsinh.
Hỏi trường đó có bao nhiêu hsinh?
#Kiều_camon_ak:>
1) Hình chữ nhật ABCD có diện tích không đổi và bằng S, độ dài cạnh là x và y thay đổi. Vậy x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch
Vì nếu đại lượng x thay đổi thì y cũng thay đổi nên mà nếu giá trị của x tăng thì y lại giảm nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
2) Số học sinh các khối 6;7;8;9 của một trường THCS tỷ lệ thuận với 9;7;8;7. Tổng số học sinh của khối 6 và khối 7 là 480 học sinh.
Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?
Giải:
Gọi số học sinh của khối 6 là a
số học sinh của khối 7 là b
số học sinh của khối 8 là c
số học sinh của khối 9 là d
Điều kiện: a,b,c,d thuộc N*; a,b < 480
Vì tổng số học sinh của lớp 6 và lớp 7 là 480 hs nên a + b = 480 (hs)
Vì số học sinh của các khối 6,7,8,9 lần lượt tỉ lệ với 9;7;8;7 nên ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{d}{7}=\frac{a+b}{9+7}=\frac{480}{16}=30\) (học sinh)
Ta có:
\(\frac{a}{9}=30\) => a= 30.9 = 270 (học sinh) (TMĐK)
\(\frac{b}{7}=30\) => b= 30.7 = 210 (học sinh) (TMĐK)
\(\frac{c}{8}=30\) => c= 30.8 = 240 (học sinh) (TMĐK)
\(\frac{d}{7}=30\) => d= 30.7 = 210 (học sinh) (TMĐK)
=> Tổng số học sinh của trường đó là: 270 + 210 + 240 + 210 = 930 (học sinh)
Vậy tổng số học sinh của trường đó là: 930 học sinh.
Bảng nào cho ta các đại lượng tương quan tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. Nếu
có tìm hệ số tỷ lệ.
1,Cho biết y tỷ lệ thuật với x theo hệ số tỷ lệ là - 0,4 và x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 10. Chứng tỏ rằng y tỷ lệ thuận với z và tìm hệ số tỷ lệ?
2, Cho biết x và y là 2 đại lượng tỷ lệ thuận , x1 và x2 là 2 giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là 2 giá trị tương ứng của y
a, Tính x1 biết y1 = -3, y2= -2 , x3 = -3.
b, Tính x2, y2 biết x2 + y2 = 10 thì x1=2
thì x1=3
1/ theo bài ra ta có:
y tỉ lệ thuận vs x theo hệ số tỉ lệ là -0,4
=> y = -0,4x (1)
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 10
=> x = 10z (2)
thay 2 vào 1 ta có:
y = -0,4. 10z
=> y = -4z
vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là -4
a) cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 3. Hỏi đại lượng x tỷ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
b) cho biết đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 1/5. Hỏi đại lượng x tỷ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
Bài 2.Các câu sau đúng hay sai:
Câu 1: Hai góc cùng bù với góc thứ ba thì bù nhau.
Câu 2: Nếu hai đại lượng x tỷ lệ nghịch với đại lượng y, đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng z thì
đại lượng x tỷ lệ thuận với đại lượng z.
Câu 3: Hai tam giác có hai cặp góc và 1 cặp cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 4: Một điểm nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0.
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x với hệ số tỷ lệ là 3 thì ta có ?
\(\Rightarrow\) \(y=\dfrac{3}{x}\)
Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Huyết áp tâm thu đạt được ứng với lúc tim co, huyết áp tâm trương đạt được ứng với lúc tim dãn.
(2) Ở đa số động vật, nhịp tim tỉ lệ thuận với khối lượng cơ thể.
(3) Khi tim đập nhanh và mạch co thì huyết áp tăng, khi tim đập chậm và mạch dãn thì huyết áp giảm.
(4) Trình tự hoạt động của một chu kì tim là pha co tâm thất, pha co tâm nhĩ, pha dãn chung.
(5) Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
(1) - Đúng. Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.
(2) - Sai. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ Diện tích/ Thể tích càng lớn => Tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn nhiều năng luợng, nhu cầu O2 cao => nhịp tim và nhịp thở càng cao
(3) - Đúng. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng vì khi tim đập nhanh và mạnh đẩy một lượng lớn máu vào động mạch đồng thời tạo một áp lực lớn tác dụng lên thành mạch làm huyết áp tăng. Ngược lại, khi tim đập chậm và yếu đẩy một lượng máu ít hơn vào động mạch, đồng thời tạo một áp lực yếu hơn tác động vào thành mạch làm huyết áp giảm.
(4) - Sai. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung
(5) - Đúng. Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu càng giảm và ngược lại tổng tiết diện càng nhỏ thì tốc độ máu càng nhanh. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nền tốc độ máu tăng dần
Ở một loài thực vật cho cơ thể kiểu gen A B a b D d E h e H . Biết tần số trao đổi chéo giữa A và B là 20%, tần số trao đổi chéo giữa E và H là 30%. Khi cơ thể trên phát sinh giao tử thì giao tử ABdEH chiếm tỷ lệ % là bao nhiêu và cho cơ thể trên tự thụ phấn thì tỷ lệ % cây có ít nhất một tính trạng trội là:
A. 2,25% và 99,949%
B. 3% và 99,94%
C. 5,5% và 99,91%
D. 3% và 99,91%
Đáp án D
Giao tử AB là giao tử liên kết có tỷ lệ là (100-20)/2 = 40%
Giao tử d có tỷ lệ là 50%
Giao tử EH là giao tử hoán vị có tỷ lệ 30/2 = 15%
Giao tử ABdEH chiếm tỷ lệ là: 40%×50%×15% = 3%
Để tính tỷ lệ cây có ít nhất 1 tính trạng trội ta tính tỷ lệ cây đồng hợp lặn
Ta có 40%×40%×25%×15%×15% = 0,09%
→ Tỷ lệ cây có ít nhất 1 tính trạng trội là 100% - 0,09% = 99,91%