Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Ca2+, Mg2+.
B. Al3+, Fe3+.
C. Na+, K+.
D. Cu2+, Fe3+.
Chất nào sau đây có khả năng loại được nhiều nhất các ion ra khỏi một loại nước thải công nghiệp có chứa các ion: Fe3+, NO3‒, H+, Cu2+, Pb2+, Zn2+, Al3+, Ca2+ ?
A. NaOH
B. NaCl
C. Na2CO3
D. NH3
Đáp án C
Dùng Na2CO3 sẽ làm kết tủa các cation kim loại và tạo khí với H+ → loại bỏ được hết các cation.
Dùng NaOH thì loại bỏ được các ion Fe3+, H+, Cu2+; Pb2+; Zn2+; Al3+.
Dùng NH3 loại bỏ được Fe3+; H+; Cu2+; Pb2+; Zn2+; Al3+.
Dùng NaCl chỉ loại được Pb2+
Câu 38: Phương trình ion thu gọn, ion OH-có thể phản ứng với tất cả các ion trong dãy nào sau đây
A. Fe3+, HSO4-, Cu2+. B. Zn2+, Na+, Mg2+.
C. H2PO4-, K+, SO42-. D. Fe2+, Cl-, Al3+
B. Loại Na+
C. Loại K+
D. Loại Cl-
A. Các phương trình :
\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)
\(HSO_4^-+OH^-\rightarrow SO_4^{2-}+H_2O\)
\(Cu^{2+}+2OH^-\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)
Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất là :
A. Fe3+.
B. Fe2+.
C. Al3+.
D. Ca2+.
Cho dãy các ion sau:
(a) H+, Fe3+, NO3-, SO42- (b) Ag+, Na+, NO3-, Cl-
(c) Al3+, NH4+, Br-+, OH- (d) Mg2+, K+, SO42-, PO43-
(e) K+, HPO32-, Na+, OH- (g) Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-
(h) Fe3+, NH4+, SO42-, I- (i) Mg2+, Na+, SO42-
Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án A
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (a), (i) vì các ion này không phản ứng tạo kết tủa.
Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-
C. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4- D. K+, HSO4-, OH-, PO43-
các ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là :
A.Na++,Mg2+2+,NO−33−,SO2−4
Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. lon có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là
A. Fe3+. B. Fe2+. C. AI3+. D. Ca2+.
Câu 2: Viết công thức hóa học của những chất mà sự điện li cho các ion sau. Gọi tên các chất đó. a/ Fe3+ và SO42- b/ Ca2+ và Cl-c/ Al3+và NO-3 d/ CH3COO-và Cu2+ e/ H+và NO3- f/ Na+, H+và CO32-
a) $Fe_2(SO_4)_3$ : Sắt III sunfat
b) $CaCl_2$ : Canxi clorua
c) $Al(NO_3)_3$ : Nhôm nitrat
d) $(CH_3COO)_2Cu$ : Đồng II axetat
e) $HNO_3$ : Axit nitric
f( $H_2CO_3$ : Axit cacbonic
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là loại nước chứa nhiều chất bẩn và hóa chất độc hại.
(2) Nước cứng vĩnh cửu là loại nước không có cách nào có thể làm mất tính cứng.
(3) Nước cứng là loại nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(4) Để làm mềm nước cứng tạm thời chỉ có phương pháp duy nhất là đun nóng.
(5) Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa Ca2+; Mg2+; Cl-; SO42-. Nước cứng tạm thời là nước có chứa Ca2+; Mg2+; HCO3-.
(6) Những chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: Ca(OH)2; Na2CO3; HCl.
(7) Những chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là: Na3PO4; K3PO4.
Nhóm gồm các phát biểu đúng là
A. 3, 5, 7.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 4, 5, 6.
D. 1, 2, 3, 4.
Chọn A.
(1) Sai, Nước cứng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.
(2) Sai, Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng các hoá chất Na2CO3, Na3PO4.
(4) Sai, Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể sử dụng phương pháp đun nóng, dùng các hoá chất Na2CO3, Na3PO4, Ca(ỌH)2 (vừa đủ).
(6) Sai, Những chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: Ca(OH)2; Na2CO3.
Dãy gồm các ion kim loại đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. Na+, Ca2+,Al3+
B.Na+,Mg2+,Al3+
C. Ca2+, Mg2+,Al3+
D. K+,Ca2+,Mg2+
Trong các ion sau: Ca2+; Cu2+; Ag+, Fe3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Fe3+.
D. Cu2+.