Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác đều
B. một tam giác
C. một tam giác vuông cân
D. một hình vuông
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác vuông cân
B. một hình vuông
C. một tam giác đều
D. một tam giác bất kì
Đáp án A
+ Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện là một tam giác vuông cân
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác vuông cân
B. một hình vuông
C. một tam giác đều
D. một tam giác bất kì
Đáp án A
+ Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện là một tam giác vuông cân
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là:
A.Một tam giác vuông cân
B.Một hình vuông
C.Một tam giác đều
D.Một tam giác bất kì
Đáp án cần chọn là: A
Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác đều
B. một tam giác
C. một tam giác vuông cân
D. một hình vuông
Đáp án C
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Tính góc chiết quang A:
A. 39 0
B. 36 0
C. 30 0
D. 33 0
Đáp án cần chọn là: B
+ Ta có: S I ⊥ A B ⇒ Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ.
+ Góc tới mặt AC là: I 1 ^ = I 2 ^ = A ^
+ Mặt khác SI song song với pháp tuyến tại J ⇒ J 1 ^ = J 2 ^ = S I J ^ = 2. I 1 ^ = 2. A ^
+ Vì J K ⊥ B C ⇒ B ^ = J 2 ^ = J 1 ^ = 2. A ^
+ Tam giác ABC cân tại A ⇒ B ^ = C ^ = 2. A ^
+ Tổng 3 góc trong tam giác ACB bằng:
A ^ + B ^ + C ^ = 180 0 ⇔ A ^ + 2. A ^ + 2. A ^ = 180 0 ⇒ A ^ = 36 0
Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phận toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Góc chiết quang A của lăng kính là
A. 30 0
B. 22 , 5 0
C. 36 0
D. 40 0
Đáp án: C
Ta có:
Mặt khác từ hình vẽ: SI // pháp tuyến tại J
Theo tính chất góc trong của tam giác cân ABC ta có:
Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phận toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Góc chiết quang A của lăng kính là
A. 30 °
B. 22 , 5 °
C. 36 °
D. 40 °
a, một lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông, các cạnh hóc vuông của tam giác vuông là 3cm, 4cm. chiều cao của hình lăng trụ là 9cm.tính thể tích và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ
b, một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm. chiều cao của lăng trụ là 5cm. tính diện tích xung quanh của lăng trụ
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
a. Thể tích là:
\(\dfrac{3x4}{2}\times9=54cm^3\)
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}5cm\)
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt huyền của lăng kính. Điều kiện để tia sáng phản xạ toàn phần hai lần trên hai mặt còn lại của lăng kính và lại ló ra vuông góc ở mặt huyền là chiết suất của lăng kính
A. ≥ 2
B. < 2
C. >1,3
D. > 1,25
Đáp án A.
Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ở hai mặt bên thì góc giới hạn phản xạ toàn phần phải nhỏ hơn hoặc bằng góc tới. i g h ≤ i = 45 0 . Nên n ≥ 1 / sin i g h vậy n ≥ 2