Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
A. V = π r 2 h
B. V = 2 π r 2 h
C. V = 1 6 π r 2 h
D. V = 1 3 π r 2 h
Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Đáp án D.
Khối nón cụt có thể tích là V = πh 3 R 2 + R . r + r 2 mà h = 3 V = π ⇒ R 2 + R . r + r 2 = 1 (*).
Ta có P = R + 2 r ⇔ R = P - 2 r thay vào (*), ta được P - 2 r 2 + P - 2 r r + r 2 = 1
⇔ P 2 - 4 P r + 4 r 2 + P r - 2 r 2 + r 2 - 1 = 0 ⇔ 3 r 2 - 3 P r + P 2 - 1 = 0 (I).
Vậy phương trình (I) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ I = - 3 P 2 - 4 . 3 . P 2 - 1 ≥ 0 ⇔ P ≤ 2 .
Vậy giá trị lớn nhất của P là 2.
Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h=3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=R+2r
A. 2 3
B. 3.
C. 3 3
D. 2.
Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Thể tích hình nón : V = (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án B
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 , chiều cao h = 2 . Tính thể tích V của khối nón
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3, chiều cao h= 2 Tính thể tích V của khối nón.
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 chiều cao h = 2 . Tính thể tích V của khối nón
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3, chiều cao h = 2 Tính thể tích V của khối nón.
A. V = 3 π 2 3
B. V = 3 π 2
C. V = 9 π 2 3
D. V = 9 π 2
Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là :
Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là
A. V = πr 2 h
B. V = 1 3 r 2 h
C. V = r 2 h
D. V = 1 3 πr 2 h
Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là.