Thực vật, động vật ở miền cực nghèo nàn là do
A. khí hậu quá lạnh.
B. thiếu ánh sáng.
C. lượng mưa ít, không đáng kể.
D. độ ẩm không khí cao.
Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất?
A. Vì khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, biên độ nhiệt giữa các mùa lớn.
B. Vì khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, biên độ chênh lệch lớn giữa ngày- đêm và các mùa, sinh vật nghèo nàn nhưng lại lạnh.
C. Vì ở đới lạnh và môi trường hoang mạc đều hoang vắng, thực- động vật nghèo nàn.
D. Vì cả hai nơi đều lạnh.
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nào sau đây?
A.
Gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
B.
Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
C.
Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
D.
Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
Thực vật, động vật ở miền cực nghèo nàn là do:
A. khí hậu quá lạnh
B. thiếu ánh sáng
C. lượng mưa ít, không đáng kể
D. độ ẩm không khí cao
Những nhân tố nào thuộc nhóm nhân tố vô sinh?
A. Đất, nước , ánh sáng, nhiệt độ.
B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, thực vật.
C. Đất, nước, không khí, độ ẩm, động vật.
D. Đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ , vi sinh vật.
B. Đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, thực vật.
Thiên nhiên đới lạnh ở châu Âu không có đặc điểm nào sau đây? A. Khí hậu cực và cận cực. B. Thực vật chủ yếu rêu, địa y và cây bụi. C. Động vật tiêu biểu là tuần lộc, gấu trắng D. Thực vật chủ yếu là rừng lá kim
Thiên nhiên đới lạnh ở châu Âu không có đặc điểm nào sau đây?
A. Khí hậu cực và cận cực.
B. Thực vật chủ yếu rêu, địa y và cây bụi.
C. Động vật tiêu biểu là tuần lộc, gấu trắng
D. Thực vật chủ yếu là rừng lá kim
Giới thực vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?
A. Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
B. Khí hậu ít lạnh ở hai cực, thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng phát triển.
C. Khí hậu lạnh ở hai cực thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa xuân và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
D. Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian mùa đông và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
D. Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian mùa đông và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là: A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 20 độ C, khí hậu mát mẻ quanh năm. B. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9). C. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. D. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.
Câu 7: Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là
A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit. C. bão tuyết. D. khí hậu khắc nghiệt.
Câu 8: Quan sát hình 23.2, hãy cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi?
Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? A. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%. B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (3 độ C). C. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. D. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực