Câu cuối :p
Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có:
A.
Bốn câu, mỗi câu bảy tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
B.
Tám câu mỗi câu bảy tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
C.
Bảy câu mỗi câu tám tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
D.
Bốn câu, mỗi câu 5 tiếng, gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4
Hai câu cuối có phải là thơ tả thiên nhiên không? Câu đầu và câu cuối có mâu thuẫn không? Vì sao? Cảm nhận của anh (chị) về hình tương cành mai trong câu thơ cuối?
Tác giả mượn thiên nhiên nói tới quan niệm triết lý của Phật giáo: con người khi hiểu được chân lí và quy luật thì sẽ vượt lên trên lẽ sinh diệt thông thường.
+ Thiền sư khi đắc đạo về cõi niết bàn, không sinh, không diệu như nhành mai kia cứ tươi bất kể xuân tàn
+ Tác giả mượn việc miêu tả thiên nhiên để nói tới quan niệm trong đạo Phật, con người giác ngộ sẽ vượt lên lẽ sinh diệt thường tình
→ Câu thơ cuối không hề có sự mâu thuẫn lẫn nhau, hình tượng hoa mai là biểu tượng cho ý niệm niết bàn của Phật giáo.
cảm nhận khổ thơ cuối bài " mưa" của trần đăng khoa từ 5-7 câu có câu chủ đề ở cuối đoạn văn
Nhà thơ phải quan sát thật kĩ và vô cùng tinh tế, qua cảm nhận bằng mắt và tâm hồn của trẻ thơ, kết hợp với sự liên tưởng phong phú, mạnh mẽ mới có được những vần thơ hồn nhiên và độc đáo đến như vậy!
Cơn mưa được miêu tả theo cấp độ tăng dần. Nếu như quang cảnh khi trời sắp mưa là sự hoạt động và trạng thái khẩn trương, vội vã của cây cối và loài vật thì trong cơn mưa, khung cảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả dữ dội hơn, sự hoạt động của sự vật và có cả con người nữa có phần mạnh mẽ hơn.
cú tuii ví dụ 6,7,8 và 9 với, cái vdu 6 là câu a số cuối là số + 9 í, câu b số cuối là + 9x2 và câu d số cuối là + 9y2
9:
a: -x^3+3x^2-3x+1
=(-x)^3+3*(-x)^2*1+3*(-x)*1^2+1^3
=(-x+1)^3
b: z^3-z^2+1/3z-1/27
=z^3-3*z^2*1/3+3*z*(1/3)^2-(1/3)^3
=(z-1/3)^3
c: x^6-3x^4y+3x^2y^2-y^3
=(x^2)^3-3*(x^2)^2*y+3*x^2*y^2-y^3
=(x^2-y)^3
d: =(x-y)^3+3*(x-y)^2*1/3+3*(x-y)*(1/3)^2+(1/3)^3
=(x-y+1/3)^3
Ví dụ 9:
a) \(-x^3+3x^2-3x+1\)
\(=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)\)
\(=-\left(x-1\right)^3\)
b) \(x^3-x^2+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{27}\)
\(=x^3-3\cdot\dfrac{1}{3}\cdot x^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot x-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3\)
c) \(x^6-3x^4y+3x^2y^2-y^3\)
\(=\left(x^2\right)^3-3\cdot\left(x^2\right)^2\cdot y+3\cdot x^2\cdot y^2-y^3\)
\(=\left(x^2-y\right)^3\)
d) \(\left(x-y\right)^3+\left(x-y\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(x-y\right)+\dfrac{1}{27}\)
\(=\left(x-y\right)^3+3\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\left(x-y\right)^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\left(x-y\right)+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)
\(=\left(x-y+\dfrac{1}{3}\right)^3\)
Vì dụ 8:
a) \(x^2+6x+...=\left(x+...\right)^2\)
\(\Rightarrow x^2+6x+9=\left(x+3\right)^2\)
b) \(4x^2-4x+...=\left(2x-...\right)^2\)
\(\Rightarrow4x^2-4x+1=\left(2x-1\right)^2\)
c) \(9x^2-...+...=\left(3x-2y\right)^2\)
\(\Rightarrow9x^2-12xy+4y^2=\left(3x-2y\right)^2\)
d) \(\left(x-...\right)\left(...+\dfrac{y}{3}\right)=...-\dfrac{y^2}{9}\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{y}{3}\right)\left(x+\dfrac{y}{3}\right)=x^2-\dfrac{y^2}{9}\)
Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian đứng đầu và cuối câu, nguyên nhân đứng đầu và cuối câu.
1.Hôm nay,tôi nhận được điểm kiểm tra hôm qua
2 , Vì ăn đồ ăn linh tinh nên vì vậy tôi bị đau bụng
Câu thơ cuối bài Rằm tháng giêng gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài?
A. Phong Kiều dạ bạc
B. Tĩnh dạ tứ
C. Hồi hương ngẫu thư
D. Vọng Lư sơn bộc bố
Đây là bài soạn văn chứ không phải bài thi ạ!
Câu 5: Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ cuối?
Câu 6: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 4 câu thơ cuối bài?
Câu 7: Tiếng chim tu hú trong câu đầu và câu cuối có gì khác nhau?
Câu 5: Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong 4 câu thơ cuối :
`-` Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do
`-` Đau khổ, u uất, ngột ngạt
`=>` Niềm khao khát tự do đến cháy bỏng muốn đập tan phòng giam để trở về với cuộc sống tự do.
Câu 6 : Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng : Ẩn dụ.
Câu 7 :
`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ đầu bài thơ là tiếng chim gọi bầy, gọi mùa hè đến, gợi liên tưởng đến sự sum vầy, đoàn kết, ấm cúng.
`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối bài là tiếng kêu da diết, khắc khoải gợi sự bức bách, tù túng như thúc giục người tù hành động.
Nd chính 4 câu thơ cuối , câu cuối tôi thấy nhớ ... Nêu kiêu câu , chức năng quê hương
giúp mình với ạ mình cần gấp
Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng và S vào ô vuông cuối câu sai dưới đây.
câu cuối: chiều đố tiếp:
Một nhóm có 2 người cha và 2 người con chia đều 15 quả táo. Hỏi mỗi người được mấy quả?
câu cuối đó,mổi ngày mình sẽ kiếm câu đố đố mấy bạn
mỗi người 5 quả vì hai cha =ông ,bố ;hai con =bố ,con
tổng ba người ông ,bố,con