Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết

\(n_{Al}=\dfrac{3,78}{27}=0,14\left(mol\right)\\ Al+XCl_3\rightarrow AlCl_3+X\\ m_{giảm}=4,06\left(g\right)=m_X-m_{Al}\\n_X=n_{XCl_3}=n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,14\left(mol\right)\\ m_X=m_{Al}+4,06=3,78+4,06=7,84\left(g\right)\\ M_X=\dfrac{7,84}{0,14}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vậy.XCl_3.là:FeCl_3 \)

Myano Shiho
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
28 tháng 6 2018 lúc 18:49
Al+XCl3-->AlCl3+X

nAl=0,14mol

-->mXCl3=0,14.(X+106,5) g

mAlCl3=0,14.133,5=18,69g

mà khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4.06g so với dung dịch XCl3

nên 0,14.(X+106,5)-18,69=4,06

giải ra X=56 (Fe)
Lê Anh Tú
28 tháng 6 2018 lúc 18:50

giải lại: Al + XCl3 => AlCl3 + X

khối lượng chất tan trong ddY giảm 4,04g so vs dd XCl3

=> mXCl3 - mAlCl3 = 4,04 (g)

<=> mX - mAl = 4,04

=> mX = 4,04 + 3,78 =7,82(g)

thep PTHH nXCl3 = nAl = 3,78/ 27 = 0,14 (g)

=> nX = nXCl3 = 0,14

=> M = 7,82 : 0,14 = 56 => FeCl3

Phượng Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
17 tháng 7 2017 lúc 22:14

C1: Al + XCl3 --> AlCl3 + X

nAl = 3,78 : 27 = 0,14 mol. => nAlCl3 tạo ra = 0,14 mol.

=> mAlCl3 = 0,14. 133,5 = 18,69g.

=> mXCl3 = 18,69 + 4,06 = 22,75g.

=> MXCl3 = 22,75 : 0,14 = 162,5 = X + 35,5 .3 => X = 56 (Fe)

C2: Dúng tăng giảm khối lượng

M chênh lệh giữa Al và X là 4,06 : 0,14 = 29 => x = 29 + 27 = 56 (fe)

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
19 tháng 7 2019 lúc 9:22
https://i.imgur.com/lsZNkyn.jpg
Nguyễn Trần Thủy Ngọc
19 tháng 7 2019 lúc 9:28

Al+XCl3-->AlCl3+X

nAl=0,14mol

-->mXCl3=0,14.(X+106,5) g

mAlCl3=0,14.133,5=18,69g

mà khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4.06g so với dung dịch XCl3

nên 0,14.(X+106,5)-18,69=4,06

\(\Rightarrow\)X=56
\(\Rightarrow\)FeCl\(_3\)

Minh Nhân
19 tháng 7 2019 lúc 10:23

nAl = 3.78/27=0.14 mol

Al + XCl3 --> AlCl3 + X

0.14_0.14_____0.14

mAlCl3 = 0.14*133.5 = 18.69 g

TĐ Ta có :

mXCl3 - mAlCl3 = 4.06

0.14(X + 106.5 ) - 18.69 = 4.06

=> X = 56 (Fe)

CT: FeCl3

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 21:29

\(a,PTHH:2X+6HCl\to 2XCl_3+3H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{X}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{X}=\dfrac{5,4}{0,2}=27(g/mol)\)

Vậy X là nhôm (Al)

\(c,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2018 lúc 6:55

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2018 lúc 14:22

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2019 lúc 18:02

Đáp án A

Hai chất tan trong X là AgNO3 dư và HNO3 mới được tạo sau điện phân.

Theo đó, dung dịch ra Ag2O ứng với giảm 9,28 gam → số mol là 0,04 mol.

Từ lượng ra → đọc ngược lại có 0,08 mol HNO3 (tương quan 2H với 1O).

« Nhận xét:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2019 lúc 17:35

Đáp án A