Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 4:28

a, Chỉ ra |OI – OK| < IK < OI + OK => (1) và (k) luôn cắt nhau

b, Do OI=NK, OK=IM => OM=ON

Mặt khác OMCN là hình chữ nhật => OMCN là hình vuông

c, Gọi{L} = KB ∩ MC, {P} = IBNC => OKBI là Hình chữ nhật và BNMI là hình vuông

=> ∆BLC = ∆KOI

=>  L B C ^ = O K I ^ = B I K ^

mà  B I K ^ + I B A ^ = 90 0

L B C ^ + L B I ^ + I B A ^ = 180 0

d, Có OMCN là hình vuông cạnh a cố định

=> C cố định và AB luôn đi qua điểm C

Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Tống Thùy Linh
11 tháng 11 2021 lúc 9:17

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Hồng Nhung
11 tháng 11 2021 lúc 15:46

loading...  

a) Trong tam giác OIK có:

|OK  OI| < IK < |OK + OI| hay ∣R−r∣<IK<∣R+r∣.

Vậy hai đường tròn (I) và (K) luôn cắt nhau.
b) Dễ thấy tứ giác OMCN là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông). 
Mà OM = OI + IM = OI + OK;

      ON = OK + KN = OK + OI.
Vậy OM = ON hay hình chữ nhật OMCN là hình vuông.
c) Gọi giao điểm của BK và MC là L và giao điểm của AB với MC là P.
Tứ giác IBKO là hình chữ nhật. Suy ra IB = OK.
Tứ giác MLBI là hình vuông nên ML = BI, BL = OK.
Từ đó suy ra ΔBLP=ΔKOI.  Vì vậy LP = OI.
Suy ra MP = ON = MC. Hay điểm C trùng với P.
Suy ra ba điểm A, B, C thẳng hàng.
d) Nếu OI + OK = a (không đổi) thì OM = MC = a không đổi. Suy ra điểm C cố định.
Vậy đường thẳng AB luôn đi qua điểm C cố định.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
11 tháng 11 2021 lúc 18:11

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Hoàng Thanh Như
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Sơn Vũ
30 tháng 11 2016 lúc 21:14

bài dễ

Sơn Vũ
30 tháng 11 2016 lúc 21:16

làm giùm mình bài này

(x+20)^100+|y+4|=0

Bùi Đức Mạnh
6 tháng 2 2018 lúc 21:42

Vì I nằm trên đường tròn (A,AO) nên AI=AO.vì I nằm trên đường tròn (B,BO)nên BI=BO.AO=BO nên A=AI=BI=AO=BO.

Xét tam giác OAI và OBI có 

OI chung

OB=OA

AI=BI

Vậy tam giác OAI= tam giác OBI (c.c.c) =>\(\widehat{AOI}\) =\(\widehat{OBI}\)Nghĩa là tia OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

b,Dựng BH \(BH\perp Ox,IK\perp OY\).Cần chứng minh IH=IK 

Xét tam giác vuông IOH và tam giác vuông IOK có 

\(\widehat{IHO}\left(cmt\right)\),OI cạnh huyền chung 

=>\(\Delta\)vuông IOH=\(\Delta\)vuông IOK

=>IH=IK

Captain America
Xem chi tiết
Captain America
Xem chi tiết
Lê Na Na
25 tháng 11 2015 lúc 13:28

a) Ta có đường tròn tâm A có bán kính bằng đưởng tròn tâm B. Vậy bán kính đường tròn tâm A = bán kính đường tròn tâm B => AI=BI

Xét tam giác AOI và tam giác BOI, ta có:

OA=OB(gt)

AI=BI

OI: cạnh ching

Do đó tam giác AOI = tam giác BOI

=> Góc AOI = góc BOI

Vậy OI là tia phân giác cảu góc xOy (đpcm)

 

 

 

Captain America
Xem chi tiết