Cho hình bình hành ABCD có AC cắt BD tại O
cho hình bình hành ABCD có AC cắt BD tại O, OA=OB. Chứng minh ABCD là hình chữ nhật
Vì ABCD là hình bình hành nên AO=CO, OD=OC.
Mà AO=BO nên AO+OC=BO+DO→AC=BD
Hình bình hành ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên là HCN
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại O. Kẻ BH I AC tại H cắt DC tại N và kẻ DK 1 AC tại K cắt AB tại M. a) Chứng minh tứ giác BMDN là hình bình hành. b) Chứng minh tứ giác BKDH là hình bình hành. c) Chứng minh AC, BD, MN đồng quy.
b: Xét ΔADK vuông tại K và ΔCBH vuông tại H có
AD=CB
\(\widehat{ADK}=\widehat{CBH}\)
Do đó: ΔADK=ΔCBH
Suy ra: DK=BH
Xét tứ giác BKDH có
DK//BH
DK=BH
Do đó: BKDH là hình bình hành
Cho hình bình hành ABCD có AC cắt BD tại O, ΔAOB= ΔCOB. Chứng minh ABCD là hình chữ nhật
TA có
DO tam giác ABO= tam giác COB
Nên AB=BC (1)
Mà theo giả thiết thì ABCD là hình bình hành (2)
Từ một và 2 ===> ABCD là hình chữ nhật
Hình bình hành ABCD, AC cắt BD tại O sao cho góc COD=30 độ, biết AC=10, BD=12. Tính diện tích ABCD
Hình bình hành ABCD, AC cắt BD tại O sao cho góc COD=30 độ, biết AC=10, BD=12. Tính diện tích ABCD
cho hình bình hành ABCD có 2 đường chéo AC,BD cắt nhau tại O thoả mãn góc OAB=góc ODC chứng minh ABCD là hình chữ nhật
ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
AB//CD
=>góc OAB=góc OCD
mà góc OAB=góc ODC
nên góc ODC=góc OCD
=>OC=OD
=>AC=BD
Xét hình bình hành ABCD có AC=BD
nên ABCD là hình chữ nhật
Cho hình bình hành ABCD, Có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Từ A kẻ AE vuông góc với BD, từ C kẻ CF vuông góc với BD. Chứng minh rằng Tứ giác AECF là hình bình hành.
Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có
AD=CB(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)
\(\widehat{D}=\widehat{B}\)(Hai góc đối của hình bình hành ABCD)
Do đó: ΔAED=ΔCFB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AE=CF(Hai cạnh tương ứng) và ED=FB(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ED+EC=DC(E nằm giữa D và C)
FB+FA=AB(F nằm giữa A và B)
mà AB=DC(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)
và ED=FB(cmt)
nên EC=FA
Xét tứ giác ECFA có
EC=FA(cmt)
EA=CF(cmt)
Do đó: ECFA là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại O. trên BD lấy E, F sao cho BD=EF. cmr AE=CF
Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại o. cho biết AC=a, BD=2b và tổng chu vi bồn tam giác đỉnh O là 4a+4b+16. Tính chu vi hình bình hành ABCD.