Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 32 , 4 . 10 - 10 N .
B. 3 2 , 4 . 10 - 6 N.
C. 8 , 1 . 10 - 10 N .
D. 8 , 1 . 10 - 6 N .
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng q được đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu có hằng số điện môi ε và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tích q bằng
A. 9 . 10 - 6 C
B. 7 , 5 . 10 - 6 C
C. 3 . 10 - 6 C
D. 12 . 10 - 6 C
Cho Hai điện tích có độ lớn bằng nhau q1 = q2 = q đặt cách nhau một khoảng r1 = 2 cm chúng tác dụng lên nhau một lực f1 = 1,6 x 10^- 4 N A) tính độ lớn của Hai điện tích B) tính khoảng cách giữa 2 bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng s2 = 2,5 ×10^-4 N
a)Độ lớn hai điện tích:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=k\cdot\dfrac{q^2}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,02^2}=1,6\cdot10^{-4}\Rightarrow q=2,67\cdot10^{-9}C\)
b)Để lực điện là \(S_2=2,5\cdot10^{-4}N\) ta có:
\(S_2=k\cdot\dfrac{q^2}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{7,11\cdot10^{-18}}{r'^2}=2,5\cdot10^{-4}\)
\(\Rightarrow r'=0,0159987m\approx1,6cm\)
Đặt hai điện tích +q và -q cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ số điện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:
A. 2 k q 2 d 2 m + n
B. 4 k q 2 d 2 m + n
C. 2 k q 2 d 2
D. k q 2 d 2
So sánh công thức tính lực điện của hai điện tích trong chân không và trong điện môi ε:
F = k q 1 q 2 r 2 F ε = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ta có thể xem lực tương tác của hai điện tích trong điện môi ε là lực tương tác giữa hai điện tích ấy trong chân không với khoảng cách hiệu dụng lúc bây giờ là r h d = ε r .
Áp dụng cho bài toán, ta thay hai khoảng cách mới khi có điện môi là r h d = m d 2 + n d 2 ⇒ F ' = 4 k q 2 m + n 2
Đáp án B
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 . 10 - 3 N . Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 - 3 N
a) Xác định hằng số điện môi
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm
a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm
Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang hai điện tích q =4.10-6°C và q, =8.10-6°C đặt cách nhau 20 cm trong dầu (có hằng số điện môi bằng 2). Cho k=9.109N.m/C2
a/ Tìm lực hút giữa hai quả cầu
b/ Hỏi phải đặt chúng cách nhau bao nhiêu thì lực tương tác là 0,9N.
c/ Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, sau đó đặt chúng trở lại vị trí cũ. Tính điện tích và lực tương tác giữa chúng sau tiếp xúc.
Câu 1. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
Câu 2. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ
I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2; số Fa – ra – đây F = 96500 C/mol và có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3.
Câu 3: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10-8C được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc alpha = 45 độ Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn của cường độ điện trường?
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 . 10 - 3 N . Nếu khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 - 3 N .
a) Xác định hằng số điện môi của điện môi.
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích đó cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.
a) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2
khi:
Suy ra hằng số điện môi của điện môi: ε = F 0 F = 2 . 10 - 3 10 - 3 = 2
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau một đoạn r’:
Vậy để lực điện tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là 14,14 cm.
Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi, thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3 cm
B. 20 cm
C. 12 cm
D. 6 cm
Đáp án D
+ Ta thấy rằng việc thay đổi điện tích +q thành điện tích -q thì tích độ lớn của hai điện tích vẫn không đổi.
→ Để lực tương tác có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích vẫn là 6 cm
Hai điện tích hút nhau bằng lực 4,5.10-4N. Khi lực tương tác tăng lên 5cm thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-4N.
a.Tìm khoảng cách ban đầu giữa chúng?
b.Nếu điện tích q1=10-10C. Thì điện tích q2?
hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khì thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-3N.
Nếu với khoảng cách đómag đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10-3.
a.xác định hằng ssoos điện môi của điện môi .
b.để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lưc tương tác khi đặt trong không khí thi phải đặt 2 tích điệncách nhau bao nhiêu biết trong ko khí hai điện tích cách nhau 20cm