Câu 24: Tính chất nào của vật liệu cơ khí biểu thị khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt…
Câu 9: Tính chất nào sao đây là tính công nghệ của vật liệu cơ khí
A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện
B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt
C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn
D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn
Tính chất cơ học của vật liệu biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của:
A. Các lực bên ngoài
B. Các lực bên trong
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
So sánh khả năng gia công của phương pháp đúc trong khuôn cát với đúc trong khuôn kim loại; phương pháp rèn tự do với rèn khuôn; phương pháp hàn hồ quang với hàn hơi.
- So với phương pháp đúc trong khuôn cát thì đúc trong khuôn kim loại có chất lượng sản phẩm tốt hơn, khuôn có thể tái sử dụng nhiều lần.
- Phương pháp rèn tự do có tính linh hoạt cao còn rèn khuôn có độ chính xác và năng suất cao.
- Phương pháp hàn hồ quang so với hàn hơi thì hàn hơi gia công được sản phẩm mỏng và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 4: Khi chọn phương pháp gia công sao cho phù hợp với vật liệu, người ta quan tâm đến tính chất nào của vật liệu?
A. Tính chất cơ học.
B. Tính chất hóa học.
C. Tính chất công nghệ.
D. Tính chất vật lý.
Tính chất cơ học biểu thị khả năng nào của vật liệu ?
Các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí: Độ bền, độ dẻo, độ cứng.
a. Độ bền:
- ĐN: biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu.
- Ý nghĩa: Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.
- Giới hạn bền kéo: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bk).
- Giới hạn bền nén: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bn).
b. Độ dẻo:
- ĐN: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của vật liệu.
- Ý nghĩa: Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.
c. Độ cứng:
- ĐN: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của lực.
- Đơn vị đo độ cứng:
+ Brinen (HB):
+ Rocven (HRC):
+ Vicker (HV)
~~~~~~~~~~~~~~~ Chúc bn hok tốt ~~~~~~~~~~~~~~~~Vật liệu cơ khí có những tính chất nào ? Đồng dẻo hơn thép và khó đúc thể hiện tính chất cơ bản nào của vật liệu?
Vật liệu cơ khí có những tính chất nào? Đồng dẻo hơn thép và khó đúc thể hiện tính chất cơ bản nào của vật liệu? Hãy giúp em với ạ
Căn cứ vào những tính chất cơ bản nào của vật liệu cơ khí để con người chọn loại vật liệu phù hợp với sản phẩm cần sản xuất A. Tính chất: cơ học,hóa học,vật lý B. Tính chất: cơ học,hóa học,công nghệ C. Tính chất: cơ học,công nghệ,vật lý D. Tính chất: công nghệ,hóa học,vật lý
1/ Phoi là
A. phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công.
B. phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm
C. phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại.
D. phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm.