Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2018 lúc 14:52

Đáp án A

Theo giả thiết ta có:   2 Z X + 6 Z Y + 2 = 82 Z X - Z Y = 8 ⇒ Z X = 16 Z Y = 8

Nguyễn Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Kiên
15 tháng 7 2019 lúc 11:45

Gọi PX , Py lần lượt là số proton trong X và Y

E\(_X\), E\(_Y\) lần lượt là tổng số electron trong X và Y

Số hạt mang điện trong X là : P\(_X\) + E\(_X\) = 2P\(_X\)

Số hạt mang điện trong Y là : P\(_Y\) + E\(_Y\) = 2P\(_Y\)

Theo đề ta có : (2P\(_X\) + 3*2P\(_Y\) ) +2 = 82

<=> 2PX + 6PY = 80 (I)

Mặt khác : PX = PY + 8

<=> PX - PY = 8 (II)

Giari hệ phương trình (I) và (II) ta được : PX = 16 ( S)

PY = 8 (O)

=> ZX = PX = 16 và ZY = PY = 8

Vậy số hiệu nguyên tử của X là 16 và số hiệu nguyên tử của Y là 8

Đan Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2019 lúc 3:12

Đáp án D

(XY3)2- có tổng số hạt mang điện là 62 => 2.Zx + 2.3.Zy = 60
Số hạt mang điện trong hạt nhân của Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của X là 2 hạt => Zy - Zx = 2

Giải ra ta có: Zy = 8 (O); Zx = 6(C) 

Lâm Minh Thuy
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2018 lúc 6:00

Chọn đáp án C

Chang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:55

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

Nguyễn Hoàng Bảo Nam
7 tháng 9 2017 lúc 17:20

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

Đỗ Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 20:56

A

13_ Phạm Ngọc Hùng
Xem chi tiết