Trong phản ứng: M g + H N O 3 → M g ( N O 3 ) 2 + N 2 + H 2 O
Thì số phân HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 tạo muối lần lượt là
A. 10 và 2.
B. 12 và 5.
C. 2 và 10.
D. 5 và 12.
Đốt cháy 16,8 g Fe trong V lít khí Oxi vừa đủ thì thu được Fe 2 O 3. Cho toàn bộ
lượng Fe 2 O 3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H 2 SO 4 , thu được sản phẩm
gồm Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 O. Tìm V và m.
a, \(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{O2}=0,2\left(mol\right);n_{Fe3O4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=4n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald:
4NH3(g) + 5O2(g) (Pt, t°) → 4NO(g) + 6H2O(g)
a) Tính Δ\(rH^0_{298}\) của phản ứng trên và cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt? Có thể tận dụng nhiệt lượng này để làm gì?
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH3(g), NO(g) và H2O(g) lần lượt là -45,9 kJ/mol; 90,3 kJ/mol và -241,8 kJ/mol.
b) Tính năng lượng liên kết trong phân tử NO. Biết năng lượng liên kết N─H, O═O, O─H lần lượt là 386 kJ/mol, 494 kJ/mol và 459 kJ/mol.
X là hỗn hợp bột Fe và bột kim loại M có hóa trị 2 lấy theo tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:12 *) nếu cho m(g) X vào a(g) dd H2SO4 80% đun nóng thì các chất phản ứng với nhau vừa hết , có khí sunfuro duy nhất bay ra . từ dd sau phản ứng thu được 88(g) muối khan *)nếu đổ thêm 3a(g) nước vào a(g) dd Acid nói trên rồi cho tiếp m(g) X vào khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn . sau khi tách kim loại M ko tan , ta thu đc dd B ,cho đến khi ngưng khí thoát ra , ta được dd D so vs dd B tăng thêm 62(g) . hãy: 1)xác định khối lượng nguyên tử kim loại M và nguyên tử M 2)tính m 3)tính % các chất tan trong dd
Trong lò luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ:
Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2
Về bản chất, phản ứng oxi hóa - khử là gì, dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra loại phản ứng đó?
Làm thế nào để lập phương trình hóa học của phản ứng trên?
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Chất béo . . . . . . . . . tan trong nước nhưng . . . . . . . trong benzen, dầu hỏa.
b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . . . . . . . . . este trong môi trường . . . . . . . . . . . . tạo ra . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng . . . . . . . . . . . . nhưng không phải là phản ứng . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường axit ta thu được
A. este và nước B. glyxerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri.
C. glyxerol và các axit béo D. hỗn hợp nhiều axit béo.
Bài 3: Dầu ăn là
A. một este. B. một este của glyxerol và axit béo.
C. este của glyxerol. D. hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo.
Bài 4: Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách:
A. giặt bằng nước. B. tẩy bằng giấm.
C. giặt bằng xăng. D. giặt bằng nước có pha ít muối.
Bài 5: Đâu không phải là chất béo trong các chất sau:
A. dầu dừa. B. dầu mè. C. dầu lạc D. dầu khuynh diệp
Bài 6: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
A. Phân hủy chất béo
B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
Bài 7: Để nhận biết các chất : C2H5OH, CH3COOH, chất béo. Ta dùng
A. Quỳ tím B. Nước C. Axit H2SO4 đ D. Nước và Quì tím.
Bài 8: Để thủy phân hoàn toàn 8,9 g một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 g NaOH, thu được 0,92 g glixerol và m gam hỗn hợp của các axit béo. Tính m?
A. 9,18 g B. 6,78 g C. 8,62 g D. 7,68 g
Bài 9: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) (CH3COO)3C3H5 + NaOH "
b) (C17H35COO)3C3H5 + H2O "
c) (C17H33COO)3C3H5 + ? " C17H35COONa + ?
d) CH3COOC2H5 + ? " CH3COOK + ?
Bài 10: Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 178kg chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 trong môi trường kiềm NaOH. Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Giải giúp mình nha,cảm ơn mn
Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Chất béo . .không . . . . . . tan trong nước nhưng . tan. . . . . . trong benzen, dầu hỏa.
b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . .thủy ngan . . . . . . . este trong môi trường . . .glixerol . . . . . . . . . tạo ra . . .kiềm . . . . . . . . và . . . . . .các muối của axit béo . . . . . . . . . . . . . . .
c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng . . . . thủy ngân. . . . . . . . nhưng không phải là phản ứng . . . . . . . . .xà phòng hóa . . . . . .
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường axit ta thu được
A. este và nước B. glyxerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri.
C. glyxerol và các axit béo D. hỗn hợp nhiều axit béo.
Bài 3: Dầu ăn là
A. một este. B. một este của glyxerol và axit béo.
C. este của glyxerol. D. hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo.
Bài 4: Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách:
A. giặt bằng nước. B. tẩy bằng giấm.
C. giặt bằng xăng. D. giặt bằng nước có pha ít muối.
Bài 5: Đâu không phải là chất béo trong các chất sau:
A. dầu dừa. B. dầu mè. C. dầu lạc D. dầu khuynh diệp
Bài 6: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
A. Phân hủy chất béo
B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
Bài 7: Để nhận biết các chất : C2H5OH, CH3COOH, chất béo. Ta dùng
A. Quỳ tím B. Nước C. Axit H2SO4 đ D. Nước và Quì tím.
Bài 8
BTKL,
\(m=8,9+1,2-0,92=9,18\left(g\right)\)
Đáp án đúng : A
Bài 9
a, (CH3COO)3C3H5+ 3NaOH \(\underrightarrow{^{to}}\) 3CH3COONa+ C3H5(OH)3
b, (C17H35COO)3C3H5 + H2O \(\underrightarrow{^{HCl,to}}\) 3CH3COOH+ C3H5(OH)3
c, (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH\(\underrightarrow{^{to}}\) 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
d, CH3COOC2H5 + KOH \(\underrightarrow{^{to}}\) CH3COOK+ C2H5OH
Bài 10
\(\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3C_{17}H_{35}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Cứ 890 kg tristearin tạo 918 kg muối
Cứ 178 kg tristearin tạo 183,6 kg muối
\(H=90\%\) Thu được 183,6 . 90% =165,24 (kg) muối
Giup mình vs mn ơi,giải bnh cũng đc:((
Hòa tan hoàn toàn 24,625 g hỗn hợp muối gồm KCl , MgCl và NaCl vào nước rồi thêm vào đó 300ml dung dịch AgNO3 1,5M . Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B . Cho 2,4 g Mg vào dung dịch A ,khi phản ứng kết thúc lọc tách phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm đi 1,92 g . Thêm dd NaOH dư vào dung dịch D , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4g chất rắn K . Tính phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu
nAgNO3 = 1.5*0.3=0.45(mol)
vì cho 2.3 g Mg vào A thấy có rắn C => AgNO3 dư
nMg(pư 4) =(2.4-1.92)/24=0.02(mol)
KCl + AgNO3 --> KNO3 + AgCl
a................a
MgCl2 + 2AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + 2AgCl
0.08----------0.16-------( 0.1-0.02)
NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 + AgCl
b...............b
Mg + 2AgNO3 ----> Mg(NO3)2 +2 Ag (4)
0.02---------0.04 ------------ 0.02
dd D gồm NaNO3,KNO3 và Mg(NO3)2
NaOH + Mg(NO3)2---> Mg(OH)2 +NaNO3
-------------- 0.1 ------------ 0.1
nMgO= 4/40 =0.1(mol)
Mg(OH)2 ----->MgO + H2O
0.1 --------------0.1
NAgNO3 =0.45 = 0.04 +a+b+0.16
=> a+b=0.25(mol)
mMgCl2=0.08*95=7.6 g
Ta có hệ
a+b=0.25
74.5*a + 58.5*b=24.625-7.6
=> a=0.15 , b=0.1
%KCl =(74.5*0.15*100)/24.625=45.4%
%NaCl=(58.5*0.1*100)/24.625=23.8%
%MgCl2=100%-45.4%-23.8% =30.8%
Dùng 4,48 lít H2 (đktc) khử 32 g Fe2O3 ( Sắt III oxit). Tính mFe thu được sau phản ứng, biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
nH2=4,48\22,4=0,2 mol
nFe2O3=32\160=0,2 mol
=>Fe2O3 du2
=>mFe=0,2 .56=11,2g
PTHH:
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Ta có:
nFe2O3=m/M=32/160=0,2 mol
Theo PTHH ta có:
nFe =nFe2O3=0,2 mol
⇒mFe=n.M=0,2.56=11,2 gam
1. Hoà tan hoàn toàn 11,2g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 2M . Hãy :
a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c) Nồng độ mol/l các chất sau phản ứng ?
Ai giúp mình giải bài này với!! Giải câu a rồi mới tới câu b chứ ko phải b giải trước nha.
2. Cho 10 g CaCO3 vào dung dịch chứa 5,475 g HCl.
a) Sau phản ứng, chất nào dư, dư bao nhiêu g
b) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
c) Muốn phản ứng xảy ra vừa đủ, cần phải thêm chất nào, thêm bao nhiêu g
1/ nFe= 11.2/56=0.2 mol
nHCl= 0.1*2=0.2 mol
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Bđ: 0.2___0.2
Pư: 0.1___0.2____0.1____0.1
Kt: 0.1____0_____0.1____0.1
VH2= 0.1*22.4=2.24l
mFe (dư)= 0.1*56=5.6g
CM FeCl2= 0.1/0.1=1M
2/
nCaCO3= 10/100=0.1 mol
nHCl= 5.475/36.5=0.15 mol
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
Bd: 0.1 _____0.15
Pư: 0.075___0.15____________0.15
Kt: 0.025____0______________0.15
mCaCO3 dư= 0.025*100=2.5g
VCO2= 0.15*22.4=3.36l
Muốn phản ứng vừa đủ phải thêm vào dd HCl
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
0.025____0.05
mHCl cần thêm= 0.05*36.5=1.825g
Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 5,85 g bột Zn vào Y. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 10,53 g chất rắn Z. Tính m?
Dung dịch muối cuối cùng là Zn(NO3)2
Ta có: nNO−3=0,4×0,2=0,08 mol
nNO3−=0,4×0,2=0,08 mol
BT: NO3-→nZn(NO3)2=0,04 mol
BTKL ba kim loại:
m + 0,4 × 0,2 × 108 + 5,85 = 7,76 + 10,53 + 0,04 × 65
→ m = 6,4 gam
cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối vs nhau thu dc F1 phân li theo tỉ lệ 9 gà có mào hình quả hồ đào: 3 gà có mào hình hoa hồng: 3 gà có mào hình hạt đậu: 1 gà có mào đơn.
a. cho gà có mào hình hoa hồng và gà có mào hình hạt đậu của F1 nói trên giao phối vs nhau thu dc F2 phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1. viết sơ đồ lai.
b. cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối vs gà có mào hình hoa hồng của F1 nói trên dc f2 phân li theo tỉ lệ 3:3:1:1. viết sơ đồ lai.
c. làm thế nào để phân biệt dc gà có mào hình quả hồ đào thuần chủng và ko thuần chủng?