Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2017 lúc 7:11

Đáp án: B

Cu có Z = 29 → Cấu hình của Cu là 1s22s22p63s23p63d104s1

Cu có 11 electron hóa trị → Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB.

Cu+ có cấu hình 1s22s22p63s23p63d10 → có lớp electron ngoài cùng bão hòa.

→ Có 2 phát biểu đúng là (2) và (4) → Đáp án đúng là đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2018 lúc 18:00

C đúng

ZX = 16: 1s22s22p63s23p4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 6:50

Đáp án C

Lê Minh Toàn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 23:51

Cấu hình của M: 1s22s22p63s1

Có 3 lớp e => M thuộc chu kì 3

Có 1e lớp ngoài cùng => M thuộc nhóm IA

=> A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 4:08

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40

N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z  ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)

Măt khác : N/Z  ≤ 1,5 → N  ≤  1,5Z

Từ đó ta có : 2Z + N  ≤  2Z + 1,5Z; 40  ≤ 3,5Z

→ Z  ≥  40/3,5 = 11,4 (2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4  ≤  Z  ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.

Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)

Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).

Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :

+ Ô số 13 ;

+ Chu kì 3 ;

+ Nhóm IIIA.

16. Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 11:25

C

Cao Tùng Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 11:26

Thanh Hoàng Thanh
30 tháng 12 2021 lúc 11:26

C. chu kì 4, nhóm IA  

wfgwsf
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 20:44

D

NGUYỄN TIẾN MẠNH
23 tháng 11 2021 lúc 21:15

Cấu hình e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1

==> Có 4 lớp e                               ==> Chu kì 4

        Có PMNL cao nhất là d                  10 + 1 = 11 > 10 => Nhóm IB

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 7:32

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2017 lúc 16:03

C

Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1  trong trường hợp Cr và Cu).

Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.

Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).

=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)

Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.