Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra
A. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
B. 2Fe + 3I2 → 2FeI3
C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
D. SO3 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Cho các phản ứng sau :
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây
A. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+.
B. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.
C. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-.
D. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.
Cho các phản ứng sau:
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây?
A. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.
B. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+.
C. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.
D. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-.
Cho các phản ứng sau :
2 FeCl 3 + 2 KI → 2 FeCl 2 + 2 KCl + I 2 2 FeCl 2 + Cl 2 → 2 FeCl 3 Cl 2 + 2 KI → 2 KCl + I 2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây?
A. I 2 / 2 I - < Cl 2 / 2 Cl - < Fe 3 + / Fe 2 +
B. Fe 3 + / Fe 2 + < Cl 2 / 2 Cl - < I 2 / 2 I -
C. I 2 / 2 I - < Fe 3 + / Fe 2 + < Cl 2 / 2 Cl -
D. Cl 2 / 2 Cl - < Fe 3 + / Fe 2 + < I 2 / 2 I -
Hoà tan 2,3 gam natri vào nước thể tích khí hidro thu được (đktc) là A.0,112 lít. B.0,224 lít C.1,12 lít D.2,24 lít Phản ứng hoá hợp là A. 2KelO3->2KCL+3O2. B. 2Fe(OH)3 ->FeO3+3H2O C. 2Fe+3Cl2->2FeCl3 D. C+2MgO->2Mg+CO2 Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa oxi với các chất: Fe,Al,H2O ,S,C,CH4 P? A.7 B.6 C.5 F.5
Phản ứng hóa học nào xảy ra sự oxi hóa?
A. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. C. CH4 + O2 CO2 + H2O.
B. CaO + CO2 CaCO3. D. Fe + 2HCl FeCl2 + H2.
B. CaO + CO2 CaCO3. D. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau:
(a) H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
(b) H 2 S O 4 + F e ( O H ) 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
(c) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
(d) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, khi dung dịch H 2 S O 4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra?
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)
Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy:
a) 2KClO3 -t°-> 2KCl + 3O2
b) 2Fe + 3Cl2 -t°-> 2FeCl3
c) 2Fe(OH)3 -t°-> Fe2O3 + 3H2O
d) C + 2MgO -t°-> 2Mg + CO2
A. a,c B. b,d C. a,b D. c,d
Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy:
a) 2KClO3 -t°-> 2KCl + 3O2
b) 2Fe + 3Cl2 -t°-> 2FeCl3
c) 2Fe(OH)3 -t°-> Fe2O3 + 3H2O
d) C + 2MgO -t°-> 2Mg + CO2
A. a,c B. b,d C. a,b D. c,d
Câu 5. Cho biết các phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng nào, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
a. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
b. CuO + H2 Cu + H2O.
c. 2KNO3 2KNO2 + O2
d.2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O
e. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Bạn ưi, bạn có thể ghi đúng đề ra đc ko? PƯHH phải gồm các chất tham gia, chất sản phẩm, phân biệt 2 chất này phải nhờ vào mũi tên, chứ đề ko thấy mũi tên đâu~
a, Phản ứng hóa hợp .
b, Phản ứng oxi hóa - khử .
c, Phản ứng phân hủy .
d, Phản ứng phân hủy .
e, Phản ứng cháy ( tỏa nhiệt )
Trong điều kiện tích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2 H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
(b) H 2 S O 4 + F e O H 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
(c) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
(d) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
( a ) 2 H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
( b ) H 2 S O 4 + F e ( O H ) 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
( c ) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
( d ) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng xảy ra với dung dịch H 2 S O 4 đặc là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C
Chỉ có phản ứng b) xảy ra với H 2 S O 4 loãng còn 3 phản ứng còn lại xảy ra với H 2 S O 4 đặc