Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau:
(a) H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
(b) H 2 S O 4 + F e ( O H ) 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
(c) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
(d) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, khi dung dịch H 2 S O 4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra?
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
( a ) 2 H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
( b ) H 2 S O 4 + F e ( O H ) 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
( c ) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
( d ) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng xảy ra với dung dịch H 2 S O 4 đặc là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.
b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.
d) 2FeCl2 +Cl2 → 2FeCl3.
PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Cl 2
A. Fe + Cl 2 → Fe Cl 2
B. 2Fe + 3Cl → 2Fe Cl 3
C. 3Fe + 4 Cl 2 → Fe Cl 2 + 2Fe Cl 3
D. Fe + Cl 2 → FeCl + Cl
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
B. FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S
C. 2Fe Cl 3 + Cu → 2Fe Cl 2 + Cu Cl 2
D. Fe + Cu SO 4 → Fe SO 4 + Cu
Cho các phản ứng sau:
a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
c. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2HCl + Fe FeCl2 + H2
e. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau:
SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (2).
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
B. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
C. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
D. phản ứng (1): Br2là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử
Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
(b) NaOH + HCl ® NaCl + H2O
(c) Fe3O4 + 4CO ® Fe + CO2
(d)AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
(b) NaOH + HCl ® NaCl + H2O
(c) Fe3O4 + 4CO ® 3Fe + 4CO2
(d) AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4