Để loại bỏ khí SO2 có lẫn trong khí CO2, có thể dẫn hỗn hợp khí đó qua chất nào dưới đây ?
A. Dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2)
B. Bột CuO nung nóng
C. Dung dịch nước brom
D. Dung dịch NaOH
Khí CO có lẫn khí S O 2 và khí C O 2 . Có thể loại S O 2 , C O 2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch C a ( O H ) 2
B. dung dịch NaOH
C. H 2 O
D. CuO nung mạnh
Đáp án A
C O 2 , S O 2 là 2 oxit axit nên bị dung dịch C a ( O H ) 2 tác dụng tạo muối. CO không tác dụng với dung dịch C a ( O H ) 2 và không tan trong nước, thoát ra khỏi dung dịch.
Khí CO 2 có lẫn tạp chất là SO 2 . Để loại bỏ tạp chất ta sụ hỗn hợp với dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch Br 2 dư
B. Dung dịch Ba OH 2 dư
C. Dung dịch Ca OH 2 dư
D. Dung dịch NaOH dư
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170°C thì thu được khí C2H4 lẫn CO2 và SO2. Muốn thu được khí C2H4 tinh khiết có thể cho hỗn hợp khí trên lội từ từ qua một dung dịch sau: KMnO4, Ca(OH)2, Br2, NaOH. Số dung dịch có thể dùng để loại bỏ cả CO2 và SO2 là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Chọn đáp án B.
CO2, SO2 đều là oxit axit nên phản ứng dễ dàng với các dd kiềm, nên có thể dùng Ca(OH)2, NaOH để loại bỏ 2 khí này. Nếu dùng dung dịch KMnO4 hoặc nước Br2 thì không loại bỏ được khí CO2, và còn làm mất C2H4
Có các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(b) Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím.
(c) Trộn lẫn dung dịch NaOH với dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Dẫn khí CO2 cho tới dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S.
(f) Cho mẩu K (dư) vào dung dịch ZnCl2.
(g) Cho axit photphoric vào dung dịch nước vôi trong dư.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc các phản ứng?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Chọn A.
(a) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa Al(OH)3.
(b) Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím thu được kết tủa MnO2.
(c) Trộn lẫn dung dịch NaOH với dung dịch Ca(HCO3)2 thu được kết tủa CaCO3.
(d) Dẫn khí CO2 cho tới dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được muối tan Ba(HCO3)2.
(e) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S thu được kết tủa S.
(f) Cho mẩu K (dư) vào dung dịch ZnCl2 thì ban đầu có kết tủa sau đó tan tạo dung dịch trong suốt.
(g) Cho axit photphoric vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa Ca3(PO4)2.
Có các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3
(b) Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím
(c) Trộn lẫn dung dịch NaOH với dung dịch Ca(HCO3)2
(d) Dẫn khí CO2 cho tới dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S
(f) Cho mẩu K (dư) vào dung dịch ZnCl2
(g) Cho axit photphoric vào dung dịch nước vôi trong dư
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc các phản ứng?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Chọn A
Các thí nghiệm là: (a), (b), (c), (e), (g)
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được khí C2H4 có lẫn CO2 và SO2 .Nếu cho hỗn hợp khí đi qua các dung dịch : KMnO4, Ca(OH)2, KHCO3, Br2, NaOH thì số dung dịch có thể dùng để loại bỏ CO2 và SO2 đi được là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để loại bỏ CO2 và SO2 thì cần chất chỉ phản ứng với 2 khí này tạo ra chất không ở thể khí để lọc tách được C2H4
=> Đó là: Ca(OH)2 ; NaOH
=>B
Câu I. (4,0 điểm) 1) Đốt than trong bình chứa không khí sạch thu được hỗn hợp khí M. Chia M thành 3 phần: Dẫn phần 1 vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 2 khí thoát ra. Dẫn phần 2 qua bột CuO nung nóng. Dẫn phần 3 qua bột Cu nung nóng. Xác định các khí trong hỗn hợp M và viết các phương trình hóa học xảy ra. 2) Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau kèm theo điều kiện (nếu có): KClO3 (1) O2 (2) X (3) Y (4) axit (5) Z (6) T (7) Z (8) (NH4)2CO3 Biết X, Y, Z là các oxit axit, T là oxit trung tính.
Câu 16: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO, ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho qua dung dịch HCl. B. Cho qua dung dịch H2O. C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2. D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3.
Câu 17: Khi sục khí CO2 vào dung dịch NaOH để vừa tạo thành muối trung hòa vừa tạo thành muối axit thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 phải là:
A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 2 : 3. D. 3 : 2.
Câu 18: Khối lượng C cần dùng để khử 8 gam CuO tạo thành CO2 là
A. 0,6 gam. B. 1,2 gam. C. 2,4 gam. D. 3,6 gam.
Câu 19: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.
A. 25,6. B. 19,2. C. 6,4. D. 12,8.
Câu 20: Khử hoàn toàn 48 gam đồng(II) oxit bằng khí CO. Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là
A. 13,44 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 44,8 lít.
Câu 21: Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO phần trăm khối lượng của MgO trong X là
A. 20%. B. 40% . C. 60%. D. 80%.
Câu 22: Tính khối lượng của Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32 gam Fe2O3. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 80%.
A. 8,96 gam. B. 17, 92 gam. C. 26, 88 gam. D. 25,77 gam.
Câu 23: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư được a gam kết tủa màu trắng. Giá trị của a là
A. 50. B. 60. C. 40. D. 30.
Câu 24: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
Câu 25: Dùng hiđro để khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 47,6 gam sắt. Thể tích H2 (đktc) tham gia phản ứng là
A. 67,2 lít. B. 50 lít. C. 44,8 lít. D. 28,56 lít.
Câu 26: Trong lò luyện gang người ta dùng CO để khử Fe2O3. Để điều chế được 11,2 tấn sắt ta phải cần bao nhiêu tấn Fe2O3 (hiệu suất chỉ đạt 85%)?
A. 13,75 tấn. B. 24,7 tấn. C. 18,7 tấn. D. 18,824 tấn.
Câu 27: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là
A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam.
Câu 28: Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là
A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 12 gam.
Câu 29: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.
Câu 30: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu được 6 gam kết tủa.Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là
A. 0,004M. B. 0,002M. C. 0,006M. D. 0,008M.
Để loại bỏ khí SO2 có lẫn trong khí CO2, có thể dẫn hỗn hợp khí đó qua chất nào dưới đây ?
A. Dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2).
B. Bột CuO nung nóng.
C. Dung dịch nước brom.
D. Dung dịch NaOH.
SO2 có S ở trạng thái S+4 có tỉnh khử, dung dịch nước Br2 có tính oxi hóa → SO2 có phản ứng với dung dịch nước Br2. Do vậy khi dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước Br2 thì SO2 bị giữa lại → khí thoát ra là CO2.
Đáp án C