SO2 có S ở trạng thái S+4 có tỉnh khử, dung dịch nước Br2 có tính oxi hóa → SO2 có phản ứng với dung dịch nước Br2. Do vậy khi dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước Br2 thì SO2 bị giữa lại → khí thoát ra là CO2.
Đáp án C
SO2 có S ở trạng thái S+4 có tỉnh khử, dung dịch nước Br2 có tính oxi hóa → SO2 có phản ứng với dung dịch nước Br2. Do vậy khi dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước Br2 thì SO2 bị giữa lại → khí thoát ra là CO2.
Đáp án C
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170°C thì thu được khí C2H4 lẫn CO2 và SO2. Muốn thu được khí C2H4 tinh khiết có thể cho hỗn hợp khí trên lội từ từ qua một dung dịch sau: KMnO4, Ca(OH)2, Br2, NaOH. Số dung dịch có thể dùng để loại bỏ cả CO2 và SO2 là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Để loại bỏ khí SO2 có lẫn trong khí CO2, có thể dẫn hỗn hợp khí đó qua chất nào dưới đây ?
A. Dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2)
B. Bột CuO nung nóng
C. Dung dịch nước brom
D. Dung dịch NaOH
Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, CO và CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa, sau đó đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm đi 1,6 gam. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp khí trên đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng rồi dẫn sản phẩm khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là
A. 12,5 gam
B. 25,0 gam
C. 15,0 gam
D. 7,50 gam
Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, CO và CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa, sau đó đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm đi 1,6 gam. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp khí trên đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng rồi dẫn sản phẩm khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là
A. 12,5 gam
B. 25,0 gam
C. 15,0 gam
D. 7,50 gam
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3 .
B. KMnO4.
C. Brom.
D. Ca(OH)2.
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
A. AgNO3/NH3
B. KMnO4
C. Brom
D. Ca(OH)2
Dẫn luồng khí CO qua 48 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 nung nóng một thòi gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ Z vào bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 24 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch T chỉ chứa 130,52 gam muối nitrat của kim loại và hỗn hợp khí chứa 0,11 mol NO và 0,07 mol NO2. Khối lượng muôi Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 19,4
B. 50,8
C. 101,6
D. 82,3
Cho 22,4 lít hỗn hợp A gồm hai khí CO, CO2 đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thu được khí B có thể tích hơn thể tích A là 5,6 lít (thể tích khí đo được ở đktc). Dẫn B đi qua dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được dung dịch chỉ chứa 20,25 g Ca(HCO3)2. Thành phần phần trăm (về thể tích) của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là
A. 25% và 75%
B. 37,5% và 62,5%
C. 40% và 60%
D. 50% và 50%
Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X khô (H2, CO, CO2). Cho X qua dung dịch Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí Y khô (H2, CO). Một lượng khí Y tác dụng vừa hết 8,96 gam CuO thấy tạo thành 1,26 gam nước. Thành phần % thể tích khí CO2 trong X là:
A. 20%
B. 11,11%
C. 30,12%
D. 29,16%