Chọn phát biểu không đúng khi nói về NaHCO 3 .
A. là muối axit.
B. dung dịch NaHCO 3 có môi trường kiềm.
C. có tính lưỡng tính.
D. không tác dụng với dung dịch NaOH.
Cho các phát biểu sau:
1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành thành .
5. CrO3 là một oxit axit.
6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- .
5. CrO3 là một oxit axit.
6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn đáp án B
1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH → Đúng
2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr → Sai thành Cr2+
3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 → Đúng theo SGK lớp 12.
4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- → Đúng
5. CrO3 là một oxit axit. → Đúng
6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+ → Sai tạo Cr2+
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6.
C. 4
D. 7.
Đáp án A
5 phát biểu đúng là (b), (d), (e), (g), (h).
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Chọn A
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Đáp án : A
(a) Sai. Crom thuộc nhóm VIB
(c) Sai. Vì theo cân bằng : (dicromat)
Cr2O72- + 2OH- -> 2CrO42- + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr 2 O 3 là oxit lưỡng tính, CrO 3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH 3 hoặc CO đều thu được Cu .
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 .
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Đáp án A
5 phát biểu đúng là (b), (d), (e), (g), (h).
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tan trong dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường kiềm, muối crom(III) bị khử thành muối crom(II).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: b, e, g, h
+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI
+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng
+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat
+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)
+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit
+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:
2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O
và CuO + CO---> Cu +CO2
+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tan trong dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường kiềm, muối crom(III) bị khử thành muối crom(II).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: b, e, g, h
+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI
+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng
+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat
+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)
+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit
+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:
2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O
và CuO + CO---> Cu +CO2
+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3
Dung dịch HCl tác dụng với muối NaHCO3 rắn
Chuẩn bị: dung dịch HCl loãng, muối NaHCO3 rắn, ống nghiệm
Tiến hành:
Cho thìa nhỏ NaHCO3 vào ống nghiệm, thêm tiếp dung dịch HCl loãng
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng
2. So sánh tính acid của HCl và H2CO3.
1: \(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
2: Tính axit của HCl mạnh hơn H2CO3 vì HCl đẩy được H2CO3 ra khỏi dung dịch muối
Cho các phát biểu sau:
(a) Ankan có phản ứng cộng C l 2
(b) Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
(c) Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
(d) Benzen và naphtalen đều là dung môi hữu cơ thông dụng.
(e) Axit axetic hòa tan được C u O H 2 ở điều kiện thường.
(g) Axetilen có phản ứng tráng bạc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng gồm (c) (d) và (e)