Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 5 2020 lúc 20:45

Hỏi đáp Hóa học

nguyen thi dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
19 tháng 2 2020 lúc 16:36

nC=nCO2=1mol=>mCO2=44g

nH=2,8mol=>nH2O=1,4=>mH2O=25,2g

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 6 2020 lúc 17:10

tiết tách thành từng câu nhỏ bạn eu!

Dương Hoàng Bảo Linh ( l...
Xem chi tiết
Lương Tú Trinh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
30 tháng 4 2019 lúc 9:29

4/ Lấy mẫu thữ và đánh dấu từng mẫu thử

Cho dd AgNO3/NH3 vào các mẫu thử

Xuất hiện kết tủa là C2H5CHO

Cho vào 2 mẫu thử còn lại mẫu Natri

Xuất hiện khí thoát ra là C3H7OH

Còn lại là C6H6 (benzen)

quangduy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 10 2019 lúc 17:54

\(\text{Đặt số mol N2 là 1 thì số mol H2 là 4 tổng số mol hỗn hợp X là 1 + 4 = 5}\)

Thay vào công thức

vì m sau = m trước

\(\text{Msau/M trước = n trước/ ( n trước - 2 nN2 phản ứng)}\)

\(\text{4,05 / 3,6 = 5/ (5- 2.nN2 phản ứng)}\)

\(\text{nN2 phản ứng = 0,278}\)

Thay M sau là 4,5 thì nN2 phản ứng là 0,5 mol, H = 50%.

Nếu đề M sau là 4,05 thì hiệu suất là 27,8%. ( đúng với thực tế).

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 10 2019 lúc 17:58

Cách 2:

Giả sử ban đầu hỗn hợp có 1 mol trong đó có a mol N2 và b mol H2

\(\text{Ta có a + b =1 mol (1)}\)

\(\text{→28a+ 2y= 7,2 gam (2)}\)

Giải hệ gồm (1) và (2) suy ra x= 0,2 và y= 0,8

\(\text{N2+ 3H2 ⇌ 2NH3}\)

Do 0,8/3>0,2 nên hiệu suất tính theo N2

Đặt số mol N2 phản ứng là a mol

\(\text{ N2+ 3H2 ⇌ 2NH3}\)

Ban đầu 0,2..........0,8

Phản ứng a...........3a.............2a

Sau pứ (0,2-a).....(0,8-3a).........2a

Ta có

\(\text{(28x(0,2-a)+2x(0,8-3a)+2ax17)/(0,2-a+0,8-3a+2a)=9,1}\)

=>a=0,1

=>H=0,1/0,2=50%

Khách vãng lai đã xóa
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 6 2020 lúc 21:30

Hỗn hợp X gồm hai ancol no , đơn chức , mạch hở A , B ( MA < MB ) . Cho 2,86 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc) . Mặt khác oxi hóa 2,86 gam X bằng CuO ( t0 ) thu được hỗn hợp anđehit . Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 15,12 gam kết tủa Ag . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn ; công thức phân tử của B là

A. C3H7OH B. C4H9OH C. C5H11OH D. C2H5OH

Buddy
30 tháng 6 2020 lúc 22:05

Hỗn hợp X gồm hai ancol no , đơn chức , mạch hở A , B ( MA < MB ) . Cho 2,86 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc) . Mặt khác oxi hóa 2,86 gam X bằng CuO ( t0 ) thu được hỗn hợp anđehit . Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 15,12 gam kết tủa Ag . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn ; công thức phân tử của B là

A. C3H7OH B. C4H9OH C. C5H11OH D. C2H5OH

Ancol no đơn chức có dạng CnH2n+1OH

nH2=0,56/ 22,4=0,025 mol

PTHH: CnH2n+1OH-->1/2 H2

0,05 0,025 (Mol)

Ta có: M=mnmn =2,86\0,05 =57,2

Do khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra andehit nên chia làm hai trường hợp

TH1 có HCHO

nAg=15,12\108 =0,14 mol

Ta có: m=n. M

<=>2,86=n. 57,2

-->n=0,05 mol

HCHO tạo 4Ag còn tất cả các andehit còn lại đều tạo 2Ag

Gọi x là nHCHO, y là nAndehit kia

Lập hệ PT: 4X+2Y=0,14

X+Y=0,05

-->X=0,02 , Y=0,03 Mol

Còn giải TH2 cả hai andehit tạo 2 Ag thì vô nghiệm

Ta có: mHCHO+m Andehit kia=2,86

0,02. 30+0,03. M=2,86

-->M=75,33 ≈74

Nên ancol đó là C4H9OH

Phạm Lợi
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 11 2019 lúc 15:12

Công thức chung của các chất trong A là: \(C3Hn\)

\(\frac{dA}{H2}=21,2\)

⇒ A= 21,2 .2=42,4

Bài cho 0,2 mol A

mAmA = 42,4 . 0,2= 8,48 g

Bảo toàn nguyên tố C

⇒nC(A)= 0,2 .3= 0,6 mol

\(\rightarrow nH\left(A\right)=\frac{8,48-0,6.12}{1}\text{= 1,28 mol}\)

Sản phẩm cháy gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}CO2:0,6\left(mol\right)\\H2O:0,64\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

\(\text{CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3↓+ H2O}\)

0,6______________ 0,6

\(\text{mCO2+H2Om = 0,6.44+0,64.18=37,92 g}\)

\(\text{mCaCO3= 0,6.100= 60 g}\)

\(mCaCO3>mCO2+H2O\) \(m_{ddgiam}=mCaCO3-mCO2+H2O\text{=60- 37,92=22,08 g}\)
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Tài
Xem chi tiết