Gọi S là tổng các nghiệm thuộc khoảng 0 , 2 π của phương trình 3.cos x – 1 = 0. Tính S.
Gọi S là tổng các nghiệm trong khoảng 0 ; π của phương trình sin2x = 1 2 . Tính S
A. S = 0
B.S= π 3
C. S= π
D. S= π 6
Gọi S là tổng các nghiệm trong khoảng 0 ; π của phương trình sin 2 x = 1 2 . Tính S
Gọi S là tổng các nghiệm trong khoảng ( 0 ; π ) của phương trình sin 2 x = 1 2 . Tính S
A. S = 0
B. S = π 3
C. S = π
D. S = π 6
Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x + 1 = 0 trên đoạn [0;2017 π ] .Tính S.
A. S = 2035153 π
B. S = 1001000 π
C. S = 1017072 π
D. S = 200200 π
Đáp án C
Phương trình sin x cos x + 1 = 0 ⇔ cos x + 1 ≠ 0 sin x = 0 ⇔ cos x ≠ - 1 1 - cos 2 x = 0 ⇔ cos x = 1 ⇔ x = k 2 π k ∈ ℤ .
Mà x ∈ 0 ; 2017 π → x = k 2 π ∈ 0 ; 2017 π ⇔ 0 ≤ k ≤ 2017 2 suy ra k = 0 ; 1 ; 2 . . . ; 1008 . Khi đó S = 2 π + 4 π + . . . + 2016 π . Dễ thấy S là tổng của CSC với u 1 = d = 2 π u 2 = 2016 π ⇒ n = 1008 .
Suy ra S = n u 1 + u n 2 = 1008 . 2 π + 2016 π 2 = 1008 . 1009 π = 1017072 π .
Trong các khoảng sau, m thuộc khoảng nào để phương trình sin^2 x-(2m+1) sin x.cos x + 2m cos^2 x = 0 có nghiệm thuộc khoảng (π/4 ; π/3)?
\(sin^2x-2m.sinx.cosx-sinx.cosx+2mcos^2x=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx-cosx\right)-2mcosx\left(sinx-cosx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-2m.cosx\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\sinx=2m.cosx\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=2m\end{matrix}\right.\)
Do \(tanx=1\) ko có nghiệm đã cho nên \(tanx=2m\) phải có nghiệm trên khoảng đã cho
\(\Rightarrow tan\left(\dfrac{\pi}{4}\right)< 2m< tan\left(\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(\Rightarrow1< 2m< \sqrt[]{3}\)
\(\Rightarrow m\in\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) (hoặc có thể 1 đáp án là tập con của tập này cũng được)
Tổng S các nghiệm của phương trình 2 . cos 2 2 x + 5 . cos 2 x - 3 = 0 trong khoảng 0 , 2 π là
Gọi S là tập nghiệm của phương trình sin 6 x − cos 2 x + 1 = sin 4 x trên đoạn 0 ; π . Tính tổng các phần tử của tập S.
A. 7 π 2
B. 89 π 24
C. 65 π 24
D. 17 π 8
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 6sinx-cos2x+1 = 4x trên đoạn 0 ; π . Tính tổng các phần tử của tập S.
A. 7 π 2
B. 89 π 24
C. 65 π 24
D. 17 π 8
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ dưới. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f(sin x) = 2sin x +m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π . Tổng các phần tử của S bằng:
A. -10
B. -8
C. -6
D. -5