Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2017 lúc 4:35

Chọn D

CO2, NO2 và SO2 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2017 lúc 17:22

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 16:40

Đáp án A

Các khí bị hấp thụ là: CO2, NO2 và SO2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 12:32

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 14:09

 

Hàm Vân Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
9 tháng 12 2017 lúc 13:57

1. cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl dư : Có sủi bọt khí

PTHH : \(Zn+2Hcl->ZnCl2+H2\uparrow\)

2. cho mẫu nhôm vòa ống nghiệm chứa H2SO4 đặc nguội : Không có hiện tượng gì xảy ra

3. cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4 : có kết tủa trắng , không tan trong nước và axit xuất hiện

PTHH : \(BaCl2+H2SO4->BaSO4\:\downarrow+2HCl\)

4. cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3 : Có kết tủa trắng không tan trong nước xuất hiện

\(BaCl2+Na2CO3->BaCO3\downarrow+2NaCl\)

5. cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 : Dd màu xanh lam nhạt dần , có chất rắn màu đỏ gạch bám ngoài đinh sắt

PTHH : \(Fe+CuSO4->FeSO4+Cu\)

6. cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl : Không có hiện tượng gì

7. đốt nóng đỏ một đoạn dây thép (Fe) cho vào bình chứa khí oxi : Có chất rắn màu nâu đen xuất hiện

PTHH : \(3Fe+2O2-^{t0}->Fe3O4\left(nâu-đen\right)\)

8. cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 : Không có hiện tượng gì xảy ra

9. cho mẫu Na(r) vào cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dd phenolphtalein : dd chuyển sang màu hồng

10. rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn : Có các tia lửa xuất hiện

ami Quyên
Xem chi tiết
Ánh Sky
19 tháng 12 2018 lúc 12:57

Câu 1

1/Hiện tượng :Chất rắn màu trắng xám Sắt (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.

pthh Fe+CuSO4=>Cu+FeSO4

2/

-hiện tượng :Có kim loại màu xác bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh. Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch Bạc Nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch Đồng Nitrat màu xanh lam

pthh: 2AgNO3+Cu=>2Ag+Cu(NO3)2

-cho mẫu dây bạc vào đồng 2 sunfat k có hiện tượng gì xảy ra bạn nhé.

3/ -hiện tượng:Kim loại bị hoà tan 1 phần, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.

pthh Fe+2HCl=>FeCl2+H2

4/-hiện tượng: kim loại natri bị tan ra,còn fe thì k tan,có khí k màu bay ra.

pthh 2Na+2H2O=>2NaOH+H2

Good luck ,nhớ tick cho mình nha <3

Ánh Sky
19 tháng 12 2018 lúc 13:10

Câu 2:

1/-Nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng trong phân bón là nitơ.

Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau

mN = 500x21,2/100= 106,05 g.

2/

1- Hấp thụ khí thải chứa SO2,CO2 bằng cách phun nước vào trong dòng khí thài hoặc cho khí thải đi qua một lớp vật liệu đệm (vật liệu rỗng) có tưới nước – scrubơ;

2- Giải thoát khí SO2,CO2 ra khỏi chất hấp thụ để tái sử dụng nước sạch và thu hồi SO2,CO2 (nếu cần).

3-Sử dụng nước vôi trong để hấp thụ CO2,SO2

3/Nước vôi (có chất canxi hiđroxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat).

4/Kết tủa màu trắng tan dần sau đó tan hết,thu được dd trong suốt

pthh CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O (1)

CO2+CaCO3+H2O=>Ca(HCO3)2 (2)

5/Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.

pthh 4Fe+3O2=>2Fe2O3

Trang
24 tháng 12 2018 lúc 13:37

Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ sét vì sắt đã tác dụng với oxi trong không khí

PT \(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)

Nhok mai Tỷ Soái
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
26 tháng 6 2018 lúc 21:11

(1) Các cơ quan tham gia bài tiết:

- thận => bài tiết nước tiểu

- thải => thải CO2

- da => thải mồ hôi

(2) Bài tiết là hoạt động của cơ thể để thải bỏ các chất dư thừa ra khỏi cơ thể nhằm ổn định môi trường trong cơ thể

Nguyễn Thị Thuỳ Dương
29 tháng 6 2018 lúc 10:24

Bài 1:

- Bài tiết nước tiểu chủ yếu nhờ thận

- Bài tiết khí CO2 chủ yếu nhờ phổi

- Bài tiết nước tiểu mồ hôi nhờ da

Bài 2:

- Bài tiết nước tiểu là quá trình cơ thể ta phải không ngừng lọc va thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao dổi chất của tế bào tạo ra cùng một số chất được đưa vào cơ thể quá liều lượng có thể gây hại cho cơ thể

Thời Sênh
26 tháng 6 2018 lúc 16:28

Bài 2 Bài tiết là quá trình cơ thể ta phải không ngừng lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng một số chất được đưa vào cơ thể quá liều lượng có thể gây hại cho cơ thể.
Bài 1 :
- Bài tiết nước tiểu chủ yếu nhờ thận.
- Bài tiết khí CO2 chủ yếu nhờ phổi.
- Bài tiết mồ hôi chủ yếu nhờ da.

Yến Chi Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 2 2020 lúc 13:06

1. Kẽm tan dần, có bọt khí xuất hiện.

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

2. Không hiện tượng.

3. Có kết tủa trắng.

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

4. Quỳ tím chuyển từ xanh về tím, rồi lại chuyển đỏ khi axit dư.

\(NAOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

5. Đinh tan 1 phần, dung dịch nhạt màu dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh.

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

6. Có kết tủa xanh lơ. Dung dịch nhạt dần.

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

7. Có kết tủa trắng.

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

8. Không hiện tượng.

9. Nhôm cháy sáng.

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

10. Sắt cháy sáng chói tạo chất bột màu đen rơi xuống đáy bình.

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

11. Sắt cháy sáng chói tạo chất bột màu đỏ nâu. Bình khí nhạt màu.

\(Fe+\frac{3}{2}Cl_2\rightarrow FeCl_3\)

12. Kẽm tan 1 phần. Dung dịch nhạt màu dần. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên kẽm.

\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

Khách vãng lai đã xóa