Để phân biệt hai dung dịch K N O 3 và M g N O 3 2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. M g C l 2 .
Hai cốc A và B có cùng khối lượng được đặt lên 2 đĩa cân cân thăng bằng Cho vào cốc A 100g dung dịch Na2CO3 26,5% cho cốc B 100g dung dịch K2CO3 27,6%
1) Thêm 150g dung dịch BaCl2 20,8% vào cốc A thêm 150g dung dịch HCl 14,6% vào cốc B Hỏi phải thêm vào cốc A hay B bao nhiêu nước để cân trở lại thăng bằng
2) Sau khi thêm nước lấy 1/2 dung dịch cốc A đổ vào cốc B Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng
có 3 lọ mất nhãn có chức dung dịch axit axetic,NaOH, Natri axetat làm cách nào để phân biệt
có 3 lọ mất nhãn có chức dung dịch axit axetic,NaOH, Natri axetat làm cách nào để phân biệt
ta cho quyf tims :
quỳ tím chuyển đỏ: axit axetic
quỳ tím chuyển xanh :NaOH
quỳ tím ko chuyển màu là CH3COONa
làm sao để phân biệt 3 lọ dung dịch k có nhãn dán
Bước 1: Lấy mỗi lọ 1 ít để thử
Bước 2: Đánh số thứ tự
Bước 3: Lần lượt cho các mẫu thử qua các chất thử để phân biệt các dung dịch.
Nếu thấy đúng thì tick giùm nghen
Dựa vào tính chất vật lí, hóa học đặc trưng của từng chất để nhận biết. Tức là tính chất mà chất này có vài các chất khác thì không.
dung dịch kiềm nào được sử dụng để phân biệt ion kẽm và ion nhôm trong dung dịch
bằng dd NH4OH vì Al3+ ko tan trong dd này còn Zn2+ tan trong dd này(có O2 nữa)
1)Đặt 2 cốc A và B có m = nhau lên 2 đĩa cân thì cân thăng bằng.Cho 10,6 g Na2CO3 vao cốc A và 11,82 g BaCO3 vào cốc B.Sau đó thêm 12g dung dịch H2SO4 98% vào cốc A cân mất thăng bằng.Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn hết bao nhiêu g dung dịch HCl ( giả sử nước và axit k bay hơi )
2)Khi can thăng bằng lấy 1\2 lượng các chất trong cốc B cho vào cốc A cân mất thăng bằng
a)Phải thêm vào bao nhiêu g nước vào cốc B để cân trở lại thăng bằng
b)Nếu k dùng nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu g dung dịch HCl
Bài 1 : nNa2CO3 = 0,1 mol ; nBaCO3 = 0,06mol ; nH2SO4 = 0,12mol
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
0,1 0,1 0,1 (mol)
nH2SO4 dư = 0,12 - 0,1 = 0,02 mol
mA = m + mNa2CO3 + mddH2SO4 - mCO2 = 18,2 + m
mB = m + mBaCO3 11,82 + m
=> mA - mB = 6,38
gọi m dd HCl = a
=> nHCl ( a x 14,6%)/ 36,5 = 0,04a
BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + H2O + CO2
0,002a 0,004a 0,002a 0,002a 0,002a (mol)
mCO2 = 0,002a x 44 = 0,088a
=> 6,38 = a-0,088a
=> a = 7
Bài 2 :
Sau khi thằng bằng lấy một nửa lượng chất trong B cho vào cốc A cân nửa thăng bằng
*1/2 lượng chất cốc B gồm :
( 0,06-0,002m)/2 = 0,023 mol BaCO3
0,007 mol BaCl2
Ta có :
BaCO3 + H2SO4 -> BaSO4 + CO2 + H2O
0,02<-0,02->0,02 mol
BaCL4 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl
m cốc A =18,2 +18,2/2 -0.02.44=26,42g
m cốc B = 9,1g
-> m H2O thêm 17,32g
a) Phải thêm bao nhiêu g nước vào cốc B để cho cân bằng
b) Nếu k dùng nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu g dung dịch HCl
Làm tương tự như câu trên thôi
gọi m dd HCl =a g
-> n HCl = 0,004a mol
* giả sử HCl pư hết
BaCO3 + 2HCl -> BaCL2 + CO2 + H2O
0,002a<-0,004a->0,002a->0,002a mol
m cốc tăng = a-0,002a . 44 = 0,912a g
=> a = 18,99
mà n BaCO3 = 0,002a \(\le\) 0,023-> a\(\le\) 11,5
=> giả sử sai
=> BaCO3 pư hết
BaCO2 + 2HCl -> BaCL2 + CO2 + H2O
0,023 -> 0,026 -> 0,023
m cốc tăng = a-0,023.44=17,32->a=18,332g
chỉ dùng thêm 1 thuốc thử nào sau đây để phân biệt được các dung dịch : NaCl , AlCl3 , FeCl2 , CuCl2
- Cho dd NaOH dư vào các dd
+Tạo kết tủa xanh là CuCl2
CuCl2+2NaOH--->Cu(OH)2+2NaCl
+Tạo kết tủa màu đỏ là FeCl2
FeCl2+2NaOH--->Fe(OH)2+2NaCl
+Tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần trong dd là AlCl3
AlCl3+3NaOH--->3NaCl+Al(OH)3
Al(OH)3+NaOHdư---->NaAlO2+2H2O
+K có ht là NaCl
Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25,44 g Na2CO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 m g Al.
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m, biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn
nFe=11,2\56=0,2mol
nAl=m=27mol
Khi thêm Fe vào cốc đựng ddHCll có phản ứng:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
0,2----------0,2
Khối lượng cốc đựng HCltăng thêm:
11,2−(0,2.2)=10,8g
Khi thêm AlAl vào cốc đựng ddH2SO4có phản ứng:
2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2↑
m27mol →→ 3m27.2mol
Khi cho m gamAlgam vào cốc thứ 2, cốc thứ 2 sẽ tăng thêm m−3m27.2.2
Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g.. Có: m−3m27.2.2=10,8
m=....
Để phân biệt hai dung dịch N a 2 C O 3 và NaCl ta có thể dùng chất có công thức
A. CaC O 3
B. HCl
C. Mg(OH ) 2
D. CuO
Chọn B
Để phân biệt hai dung dịch N a 2 C O 3 và NaCl ta có thể dùng chất HCl vì
N a 2 C O 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + C O 2 còn NaCl không tác dụng nên không có hiện tượng
Bài 1 :
a) Chỉ dùng quỳ tím phân biệt : H2SO4 ; HCl ; Ba(NO3)2 ; NaCl
b) Phân biệt các dung dịch : NaOH ; Ba(OH)2 ; K2CO3 ; K2SO4
c) Dùng 1 thuốc thử phân biệt các dung dịch : NaOH ; Ba(OH)2 ; NaCl ; MgSO4 ; Na2SO4 ; FeCl2
d) Phân biệt 2 chất rắn màu trắng : CaO ; P2O5
e) Phân biệt các dung dịch : Ba(NO3)2 ; MgCl2 ; MgSO4 ; KCl ; K2CO3
Bài 1
- Trích 4 mẫu thử:
-Cho quỳ tím vào 4 mẫu:
+ Quỳ tím hóa đỏ\(\rightarrow\)HCl, H2SO4
+ Quỳ tím không đổi màu\(\rightarrow\)Ba(NO3)2 và NaCl
- Lẫy một ít mẫu thử từ 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím lần lượt vào 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ:
+ Nếu có kết tủa trắng chứng tỏ mẫu lấy là Ba(NO3)2 và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4:
Ba(NO3)2 +H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HNO3
+ Mẫu lấy còn lại là NaCl và mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Bài 1d:
Hòa tan 2 mẫu thử vào nước, sau đó thử bằng quỳ tím:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là mẫu CaO:
CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
+ nếu quỳ tím hóa đỏ là mẫu P2O5:
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
Bài 1b:
- Nhỏ từng giọt 4 mẫu lên quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa xanh là NaOH, Ba(OH)2
+ Quỳ tím không đổi màu là K2CO3 và K2SO4
- Cho dung dịch H2SO4 thử với 2 mẫu làm quỳ tím hóa xanh:
+ Có kết tủa trắng là Ba(OH)2:
Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2H2O
+ Không hiện tượng là NaOH
- Cho H2SO4 vào 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím:
+ Có khí bay lên là K2CO3
K2CO3+H2SO4\(\rightarrow\)K2SO4+CO2\(\uparrow\)+H2O
+ Không hiện tượng là K2SO4
hoà tan hoàn toàn 2,12 g hỗn hợp A gồm CaO, Na2O,K2O vào H2O được dung dịch B. Để trung hoà B cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được 3,37 g muối khan. TÍNh V